0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Chủ trơng về XHHGD-ĐT nghề

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM (Trang 48 -48 )

9- Kết cấu của Luận văn

3.1. Chủ trơng về XHHGD-ĐT nghề

3.1.1.Tăng cờng thực hiện XHHGD-ĐT nghề

Tăng cờng thực hiện XHHGD-ĐT nghề nhằm phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất của nhân dân, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp GD-ĐT nghề, đồng thời tạo điều kiện để toàn xã hội đợc thụ hởng thành quả GD-ĐT ở mức độ ngày càng cao.

Tăng cờng các nguồn lực đầu t cho phát triển GD-ĐT, tập trung trớc hết ở hai nội dung cơ bản là xây dựng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất theo mục tiêu trờng chuẩn quốc gia về đào tạo nghề. Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà hảo tâm ủng hộ GD-ĐT nghề.

Để huy động và phối hợp đợc các lực lợng xã hội, các ngành, các giới tham gia vào GD-ĐT nghề cần có cơ chế phối hợp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tính chất của từng ban, ngành, đoàn thể. Cơ chế phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích hoặc ràng buộc trách nhiệm đối với việc tham gia, đóng góp và cùng làm GD-ĐT nghề của toàn xã hội.

Đổi mới cơ chế, chính sách của Nhà trờng nhằm huy động mọi nguồn lực có thể huy động đợc để phát triển GD-ĐT nghề nh quy định về các khoản thu, chính sách về học phí; chính sách khuyến khích mở các ngành học...; khuyến khích sự tham gia, đóng góp, cùng làm GD-ĐT nghề của tất cả các lực lợng xã hội và làm cho sự tham gia đó có kế hoạch, có sự quản lý, điều hành chung, có nề nếp, đồng bộ, ổn định và đạt hiệu quả cao.

Thực chất của XHHGD-ĐT nghề nh Nghị quyết Trung ơng 2, khóa VIII là tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và thờng xuyên giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc về GD và Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào sự nghiệp GD-ĐT. Khi nói đến tổ chức sự phối hợp là nói đến cơ chế. Cơ chế là sự vận hành của các mối quan hệ giữa các thành tố trong một cấu trúc nhằm đạt hiệu quả hoạt động.

Để có thể huy động, khuyến khuyến sự tham gia của các lực lợng xã hội cùng làm GD-ĐT cần chú ý tạo động lực cho sự tham gia phối hợp dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau:

Về nguyên tắc và lợi ích: Bảo đảm các bên tham gia đều có lợi ích của mình.

- Nguyên tắc về chức năng và nhiệm vụ: Cần làm cho các lực lợng xã hội thấy rằng việc cùng làm GD-ĐT nghề cũng là trách nhiệm của các ban, ngành, đoàn thể chứ không phải là "sự làm hộ","ban ơn" cho GD-ĐT.

- Nguyên tắc về pháp lý: Bảo đảm sự phối hợp dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định (Luật GD, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, các Pháp lệnh Nghị định, Thông t, Nghị quyết của Đảng, của HĐND, UBND các cấp).

- Nguyên tắc về truyền thống - tình cảm: cần phải phát huy truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, coi trọng giá trị học vấn của nhân dân.

- Nguyên tắc về tính hiệu quả: hiệu quả của sự phố hợp sẽ tạo hứng khởi và ý muốn tiếp tục hợp tác đối với các lực lơng xã hội.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM (Trang 48 -48 )

×