9- Kết cấu của Luận văn
2.5. Nhận xét, đánh giá chung
2.5.1. Thành tựu
Cùng với nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh sự phát triển của giáo dục - đào tạo nghề, tăng cờng các biện pháp chỉ đạo, tổ chức và quản lý XHHGD, những năm qua Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam liên tục đạt nhiều thành tích nổi bật: Cơ sở vật chất đợc tăng cờng, công tác tài chính đợc nhà tr- ờng thực hiện nghiêm túc, đợc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Tổng cục dạy nghề ghi nhận, tặng thởng nhiều Bằng khen.
Nhà trờng đã xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”.
XHHGD đã góp phần tích cực thực hiện mục tiêu phát triển số lợng, quy mô, loại hình đào tạo học sinh các ngành học.
Phong trào toàn dân tham gia học tập, xây dựng - một xã hội học tập đ- ợc nhân dân, các tổ chức hởng ứng mạnh mẽ đã góp phần quan trọng vào việc phát triển số lợng học sinh. Trong 5 năm gần đây, quy mô, loại hình đào tạo không ngừng đợc mở rộng, đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân và học sinh.
Đến nay, toàn trờng có 8 chuyên ngành đào tạo, có 102 CBCNV - GV với trên 50 lớp, trong đó có 8 lớp đào tạo trình độ đại học (đào tạo theo địa chỉ sử dụng của Tổng liên đoàn) và nhiều lớp nghề, tập huấn ngắn hạn. Hàng năm huy động trên 2000 học sinh từ bậc trung học đến đại học.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đợc bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ đạt chuẩn 100%. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học từng bớc đợc đầu t đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD nghề cung cấp nguồn nhân lực lao động chất lợng cao cho thị trờng lao động trong nớc và ngoài nớc. Công tác XHHGD nghề nghiệp đợc đẩy mạnh, huy động đợc nhân dân và các ban ngành, đoàn thể, các đơn vị trên địa bàn, trong hệ thống công đoàn tích cực tham gia.
XHHGD nghề góp phần thực hiện mục tiêu đa dạng hóa đào tạo và mở rộng liên kết đào tạo, làm chuyển biến tích cực chất lợng GD-ĐT toàn diện.
Đội ngũ cán bộ giáo viên trong những năm qua không ngừng đợc xây dựng, củng cố, tăng cờng theo hớng đủ về số lợng. Đội ngũ giáo viên đợc bố trí, sử dụng cơ bản hợp lý. Đại bộ phận giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành nghiêm túc pháp luật của Nhà nớc và những quy định của ngành, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, có ý thức phấn đấu trở thành đảng viên.
Sự chuyển biến nhận thức từ các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể đến các tổ chức kinh tế đến từng cá nhân và cả cộng đồng về GD-ĐT nghề nghiệp có ý nghĩa quyết định đến phong trào và kết quả của GD Nhà trờng. Cùng với các nhà QLGD và đội ngũ giáo viên, cả xã hội đã có chung một tiếng nói coi “Giáo dục - ĐT là quốc sách hàng đầu... đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển” nên GD thực sự đợc nhân dân ủng hộ. Phơng châm của Đảng là “nhà nớc và nhân dân cùng làm giáo dục” đã trở thành phong trào quần chúng ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam nói riêng và cả nớc nói chung.
2.5.2. Hạn chế và tồn tại
XHHGD đã tồn tại từ lâu nhng thực sự nó mới đợc xây dựng thành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Vì vậy trong quá trình thực hiện chủ trơng XHHGD nghề nghiệp ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam không tránh khỏi những khó khăn, tồn tại:
- Bản chất của XHHGD là vận động, nên XHH nhìn chung cha có cơ chế, cha có phơng pháp chung. Nơi nào biết làm, đợc các tổ chức và nhân dân
ủng hộ thì XHH phát huy đợc tác dụng tốt, nơi nào cấp ủy và chính quyền ít quan tâm thì sự nghiệp GD chỉ bó hẹp trong trách nhiệm của ngành GD và đ- ơng nhiên là hiệu quả GD thấp.
- Sự phối hợp ba môi trờng GD: gia đình - nhà trờng - xã hội tuy đã đợc quan tâm song cha thờng xuyên, còn biểu hiện hình thức. Vai trò của gia đình cha đợc phát huy đầy đủ. Cá biệt Ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trờng còn vi phạm quy định các khoản thu đối với học sinh, gây bất bình trong nhân dân.
- Còn không ít cán bộ và nhân dân nhận thức cha đầy đủ về bản chất của XHHGD và cho rằng nội dung cốt lõi của XHH là huy động tiền của trong nhân dân để giảm bớt ngân sách của Nhà nớc cho GD-ĐT. Vì thế XHH đợc hiểu là chuyển gánh nặng từ vai nhà nớc sang nhân dân, thậm chí còn hiểu XHH là “phi Nhà nớc hóa”, là chuyển cho xã hội tự lo liệu...
- Nhiều ngời còn nhận thức XHH đồng nghĩa với việc thu tiền của nhân dân làm nảy sinh tâm lý “sợ hãi” trong nhân dân mỗi khi nghe nói tới “xã hội hóa”. Thực tế trong quá trình chỉ đạo hoạt động ở ngành và cơ sở, mỗi khi triển khai những hoạt động lớn, đòi hỏi phải có kinh phí, không ít cán bộ đã biến thuật ngữ “xã hội hóa” thành những câu nói cửa miệng và đẩy chủ trơng XHH thành những giải pháp tình thế, những cứu cánh trong lúc khó khăn.
- Một số ngời còn nhận thức rằng XHH có nghĩa là “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Thật ra, “nhà nớc và nhân dân cùng làm” cha nói hết bản chất của XHH. XHH chính là chủ trơng liên quan đến đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản của xã hội dới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Nhà nớc. Mối quan hệ giữa nhân dân và Nhà nớc trong khi thực hiện XHH hết sức đa dạng, trong đó Nhà nớc giữ vai trò chỉ đạo và quản lý thống nhất, chứ không chỉ đơn giản là “cùng làm”.
- Trong quá trình thực hiện XHH, một số ngời thờng quá nhấn mạnh việc đa dạng hóa các hình thức hoạt động trong lĩnh vực GD-ĐT nghề. Đành rằng, đa dạng hóa là một phơng thức quan trọng để thực hiện xã hội hóa, tạo ra nhiều cơ hội để mỗi ngời tùy theo hoàn cảnh của mình mà tham gia phát triển GD-ĐT, nhng nếu không xuất phát từ nhu cầu xã hội, từ điều kiện KT- XH ở mỗi địa phơng và cả năng lực quản lý của ngành thì dễ dẫn đến tình trạng đa dạng hóa, một cách tùy tiện, mạnh ai nấy làm, không kiểm soát đợc và có thể dẫn điến hiệu quả nghiêm trọng.
Quy mô GD của nhà trờng cha cân đối nh các điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trờng học nên chất lợng cha đảm bảo. Mặt khác do điều kiện thực hiện nhiệm vụ GD toàn diện còn thiếu và cha đồng bộ nên chất lợng GD toàn diện vẫn còn hạn chế. Vẫn còn tình trạng nặng nề dạy lý thuyết, nhẹ về dạy thực hành, riêng các lớp cuối cấp có xu hớng nặng về học chay chạy theo thi cử.
Nhìn chung, chất lợng GD - ĐT toàn diện chuyển biến chậm. Phát triển nghề nghiệp cha cân đối với phát triển của xã hội, quy mô nhỏ bé so với yêu cầu chuẩn đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, cha góp phần tích cực phân luồng học sinh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trờng phục vụ dạy nghề còn thiếu và lạc hậu.
Sự phối hợp liên ngành trong hoạt động GD nhìn chung còn lỏng lẻo, mang tính mùa vụ. Hoạt động của một số ngành còn có xu hớng khép kín, biệt lập, nhất là trong việc triển khai chơng trình dự án, dẫn đến tình trạng mất cân đối, thiếu đồng bộ trong quy hoạch. Ngay cả trong quy hoạch phát triển đô thị, nhiều khi ngời ta dễ dàng quên đi việc quy hoạch phát triển mạng lới trờng học. Một số tổ chức chính trị xã hội ở địa phơng cha thật tích cực tham gia hoạt động GD theo chức năng của mình; việc phát huy dân chủ trong thực hiện XHHGD nghề ở một số nơi cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn đến những sai phạm trong quản lý.
Nghị quyết 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 của Chính phủ quy định nghĩa vụ đóng góp của các doanh nghiệp cho GD-ĐT còn nhiều hạn chế, thiếu cơ chế vận hành; Nhà trờng nhiều năm nay có chủ trơng xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển GD nghề thông qua hình thức đóng góp của cán bộ - công nhân viên chức, giáo viên toàn trờng mỗi ngời hai ngày lơng một năm. Tất cả những quy định này đợc thực hiện cha đồng bộ, thiếu cơ chế quản lý, sử dụng do vậy phần lớn mới dừng lại ở “chủ trơng”, còn trên thực tế sự “vào cuộc” của các doanh nghiệp và cá nhân rất hạn chế.
XHHGD nghề vận động theo cơ chế “mềm” và nó sự chịu sự chi phối rất lớn của yếu tố truyền thống, phong tục, tập quán cùng với điều kiện KT- XH cụ thể. Thế nhng một số bộ phận lại triển khai XHH theo hớng áp đặt, không coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, không phát huy tính dân chủ nên dẫn đến những phản ứng gay gắt trong học sinh.
Công tác tổng kết kinh nghiệm và nhân điển hình XHHGD cha đợc quan tâm đúng mức, nhiều tấm gơng tập thể và cá nhân cha đợc phát hiện, biểu dơng kịp thời.
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
- Nguyên nhân chủ quan:
Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trờng cha quán triệt đầy đủ và sâu sắc các nghị quyết của Đảng, các chủ trơng chính sách của Nhà nớc về vai trò của GD-ĐT nghề đối với nhiệm vụ phát triển KT-XH của đất nớc; cha đa ra giải pháp tổ chức phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng xã hội, của nhân dân và mỗi gia đình trong việc thực hiện trách nhiệm xây dựng môi trờng giáo dục, quản lý, chăm sóc, giáo dục con em và xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Hội đồng S phạm nhà trờng cha thực sự phát huy vai trò, trách nhiệm của mình, hiệu quả công tác tham mu, đề xuất hạn chế nên ở một số bộ phận cha tổ chức vận động đợc các lực lợng xã hội và nhân dân tham gia xây dựng môi trờng GD nghề lành mạnh và xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Vai trò của các tổ chức đoàn thể còn hạn chế, thiếu chủ động, chặt chẽ, cha có sự phối, kết hợp với đồng bộ với địa phơng sở tại và hệ thống công đoàn ngành, địa phơng; còn một bộ phận cán bộ QLGD năng lực yếu, làm ảnh hởng đến hiệu quả, chất lợng GD-ĐT nghề trong nhà trờng.
Về phía GV, HS, cha thực sự tích cực, sáng tạo trong giảng dạy và học tập, rèn luyện; Cha nhận thức đầy đủ về chủ trơng XHHGD-ĐT, nên thiếu tích cực trong phối hợp, thực hiện.
- Nguyên nhân khách quan:
Ngân sách dành cho GD-ĐT dạy nghề đã đợc tăng cờng, song trên 82% ngân sách phải dùng chi trả lơng, các khoản phụ cấp, học bổng. Phần còn lại cha thể nhanh chóng làm thay đổi các điều kiện phát triển GD nghề.
Đời sống nhân dân lao động nói chung tuy có đợc cải thiện nhng nhìn chung còn khó khăn, nên khả năng huy động sự đóng góp của nhân dân xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Trờng học còn hạn chế.
Nhận thức của nhân dân về quyền lợi học tập, về lợi ích GD nghề đợc nâng lên, song nhận thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với GD nghề lại cha đồng đều, có mặt còn hạn chế, ảnh hởng đến sức mạnh toàn dân chăm lo đầu t cho GD và quá trình thực hiện chủ trơng XHHGD dạy nghề.
2.6. Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội hóa giáo dục đào tạonghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam. nghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam.
Thứ nhất, cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu phải thực sự trở thành nòng cốt, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt sâu sắc chủ trơng, đờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nớc về GD-ĐT nghề, cụ thể hóa thành chính sách giúp cho việc triển khai thực hiện có kết quả; huy động các quy tụ các nguồn lực xã hội tham gia phát triển GD- ĐT nghề
Thứ hai, tăng cờng sự phối kết hợp chặt chẽ, thờng xuyên giữa các ngành, các cấp, các địa phơng trong việc tham gia xây dựng, phát triển sự nghiệp GD- ĐT bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng; tích cực vận động các tổ chức chính quyền, đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp và các cá nhân ủng hộ tài chính cho GD- ĐT, nhằm đầu t nhanh cơ sở vật chất, trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình đào tạo.
Thứ ba, coi trọng vai trò chủ động của ngành GD - ĐT, đặc biệt vai trò của cơ quan quản lý GD - ĐT. Các cấp QLGD phải gắn chức năng quản lý Nhà nớc với vai trò chủ động trong tham mu, đề xuất và phối, kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD. Đặc biệt, các cơ sở GD, các nhà trờng phải làm nòng cốt trong mối quan hệ gia đình - nhà trờng - xã hội, là chiếc cầu nối vững chắc giữa gia đình và xã hội, nhất là trong điều kiện nhiều mặt trái của cơ chế thị trờng có thể tác động đến học đ- ờng nh hiện nay.
Thứ t, phát huy vai trò của Hội khuyến học các cấp trong quá trình thực hiện chủ trơng XHHGD, nhất là vai trò t vấn GD của Hội.
Thứ năm, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của nhân dân và cộng đồng về vai trò của GD - ĐT trong tiến trình xây dựng và phát triển KT-XH của đất nớc. Thực tế cho thấy, GD - ĐT chỉ thực sự trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân khi nhân dân nhận thức đầy đủ, sâu sắc về GD - ĐT, từ đó tự giác thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình chăm lo cho sự nghiệp GD - ĐT dạy nghề, thì bản chất xã hội của GD nghề mới đợc phát huy và hiệu quả GD nghề mới đạt tới mong muốn; tích cực vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động GD nghề đó là việc chăm lo đầu t, tạo điều kiện để con cái đợc học hành, là việc tham gia cùng nhà trờng quản lý, xây dựng nề nếp; kỷ cơng, làm việc phối hợp GD đạo đức, lý tởng, rèn luyện tác phong, xây dựng nhân cách ngời học sinh.
Chơng 3
CáC BIệN PHáP QUảN Lý NHằM tăng cờng công tác Xã HộI HóA GIáO DụC - ĐàO TạO Tại TRƯờNG TRUNG CấP
nghề công đoàn Việt Nam
3.1. Chủ trơng về XHHGD-ĐT nghề
3.1.1.Tăng cờng thực hiện XHHGD-ĐT nghề
Tăng cờng thực hiện XHHGD-ĐT nghề nhằm phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất của nhân dân, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp GD-ĐT nghề, đồng thời tạo điều kiện để toàn xã hội đợc thụ hởng thành quả GD-ĐT ở mức độ ngày càng cao.
Tăng cờng các nguồn lực đầu t cho phát triển GD-ĐT, tập trung trớc hết ở hai nội dung cơ bản là xây dựng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất theo mục tiêu trờng chuẩn quốc gia về đào tạo nghề. Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà hảo tâm ủng hộ GD-ĐT nghề.
Để huy động và phối hợp đợc các lực lợng xã hội, các ngành, các giới tham gia vào GD-ĐT nghề cần có cơ chế phối hợp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tính chất của từng ban, ngành, đoàn thể. Cơ chế phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích hoặc ràng buộc trách nhiệm đối với việc