9- Kết cấu của Luận văn
3.3.2. Xây dựng cơ chế phối hợp, huy động sức mạnh bên trong và bên
bên ngoài nhà trờng tham gia vào hoạt động xã hội hoá giáo dục - đào tạo nghề.
3.3.2.1. Tham mu với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề
* Mục tiêu:
Xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề với ý nghĩa là sự huy động toàn xã hội, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của mọi nhân tố, mọi lực lợng xã hội. Do đó, chỉ có lãnh đạo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với chức năng quản lý nhà nớc của mình mới có thể đứng ra tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện xây dựng và phát triển XHH giáo dục đào tạo nghề.
* Nội dung tham mu:
Có thể nói, hệ thống Công đoàn Việt Nam là một tổ chức rộng lớn, có khả năng vận động nhiều tầng lớp nhân dân ở nhiều đơn vị, địa phơng tham gia XHHGD-ĐT nghề. Nh vậy, mọi đề xuất tham mu với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trên lĩnh vực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề trớc hết tập trung vào việc tạo ra các nguồn lực cả về vật chất và tinh thần nhằm phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục đào tạo nghề nói riêng. Từ đó, xây dựng một môi trờng giáo dục đào tạo lành mạnh giúp cho con em nhân dân ngày càng trởng thành trên cả hai phơng diện biết nghề và biết làm ngời.
Một trong những yêu cầu của công tác tham mu là phải xác định đợc tiềm năng của các nguồn lực cần huy động cho giáo dục đào tạo nghề. Có hai nguồn lực chính cần đợc quan tâm trong quá trình huy động cộng đồng đó là: Nguồn lực vật chất và nguồn lực phi vật chất. Cán bộ quản lý giáo dục đào tạo nghề trớc khi đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực từ xã hội, nhất thiết phải tìm hiểu và đánh giá đợc tiềm năng hiện có ở địa phơng về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và cả tin lực phục vụ giảng dạy, học tập trong nhà trờng. Ngoài ra, ngời cán bộ đó cần quan tâm thỏa đáng tới các yếu tố phi vật chất nh: môi trờng giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, quan điểm ủng hộ chủ trơng phát triển giáo dục đào tạo nghề nghiệp, công tác t vấn và trao đổi thông tin, kinh nghiệm...
Vì vậy, muốn cho quá trình triển khai huy động cộng đồng mang lại hiệu quả cao và linh hoạt mềm dẻo trong thực tiễn, cán bộ quản lý giáo dục đào tạo nghề phải nghiên cứu kỹ nội dung tham mu sao cho thuyết phục các cấp lãnh đạo ủng hộ cơ chế và những chính sách đợc đề xuất bằng việc đảm bảo sức sống lâu bền của cơ chế đó trong thực tiễn, đồng thời có thể nhận thấy ngay những tác động của cơ chế, chính sách đã đề xuất đối với hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề. Có nh vậy mới tạo lập đợc niềm tin đối với cấp
ủy, lãnh đạo Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và khẳng định uy tín đối với phụ huynh học sinh và cộng đồng xã hội.
Các nội dung tham mu đợc cụ thể hóa bằng việc ban hành văn bản chỉ đạo từ cấp quản lý của nhà trờng. Đây chính là những quyết định quản lý nhằm tác động tới số đông các tầng lớp và các cơ quan chức năng. Tác dụng của những văn bản đợc ban hành vừa mang tính chỉ đạo vừa mang tính định h- ớng cho các hoạt động gắn kết cộng đồng, phối hợp liên thông giữa các cơ quan, ban ngành, đoàn thể nhằm mục tiêu chăm lo cho giáo dục đào tạo nghề nghiệp và phát triển giáo dục nghề ở nhà trờng.
* Cách thức thực hiện:
Công tác GD-ĐT nghề liên quan trực tiếp đến mọi ngời, mọi gia đình và toàn thể cộng đồng trong xã hội. Do đó hoạt động của nhà quản lý giáo dục cần tập trung vào các biện pháp huy động lực lợng xã hội tham gia chăm lo và phát triển GD-ĐT.
Trớc hết, Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam chủ động tham m- u về phơng hớng, chủ trơng và giải pháp thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nghề; rà soát lại các đối tợng huy động; xem xét đánh giá tiềm năng của từng đối tợng, trên cơ sở căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đoàn thể, ban ngành cũng nh năng lực của từng nhóm đối tợng dự kiến sẽ huy động, cân đối lại đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên hiện phân bổ theo cơ sở; xác định rõ đây là lực lợng nòng cốt đóng vai trò là chủ thể đứng ra gánh vác trách nhiệm huy động cộng đồng, thực hiện xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề để tìm hiểu tâm t, nguyện vọng cũng nh hoàn cảnh cụ thể của từng giáo viên và cán bộ quản lý, có kế hoạch đề xuất tăng cờng hay luân chuyển phù hợp giữa vùng khó với vùng thuận lợi, trung tâm.
Bên cạnh việc tham mu cho lãnh đạo Tổng liên đoàn, nhà Trờng cần kiểm soát chặt chẽ các mối liên hệ giữa gia đình và nhà trờng xã hội. Trong đó sự liên kết giữa gia đình và nhà trờng đợc xem là con đờng cơ bản và chính yếu nhất tác động đến mục đích, phơng pháp giáo dục học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân tốt. Đây là cơ sở tạo nên một môi trờng giáo dục lành mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho chính thanh thiếu niên của chúng ta.
Tóm lại: Tích cực tham mu cho lãnh đạo Tổng liên đoàn về các giải pháp xây dựng và phát triển giáo dục đào tạo nghề bằng con đờng xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề là thực hiện tốt chủ trơng của ngành Giáo dục và Đào
tạo. Công tác tham mu phải đợc các cán bộ quản lý giáo dục coi trọng đặc biệt. Tham mu đúng và trúng các vấn đề thực tiễn cần giải quyết sẽ giúp cho việc thực hiện xã hội hóa giáo dục tại các cơ sở đợc thuận lợi và hiệu quả.
3.3.2.2. Xây dựng quy chế chỉ đạo của cấp ủy, Ban Giám hiệu về xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề
* Mục tiêu:
Thông qua các chủ trơng, nghị quyết của Đảng, Luật, văn bản QPPL của Nhà nớc, sự chỉ đạo, phân công nhiệm vụ của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, để xây dựng kế hoạch triển khai công tác XHHGD trong nhà trờng. Nhằm chủ động thực hiện có kế hoạch, hệ thống, đảm bảo cho công tác XHHGD đạt hiệu quả cao nhất.
* Nội dung và điều kiện thực hiện:
Cấp ủy, Ban giám hiệu thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện công tác xã hội hóa giáo dục- đào tạo nghề theo đúng chủ trơng của Đảng, các quy định của Nhà nớc, Bộ Giáo dục - đào tạo và nghị quyết của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
Trong công tác xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề, cấp ủy, Ban giám hiệu có trách nhiệm:
- Lãnh đạo về chính trị, t tởng và tổ chức theo đờng lối chủ trơng của Đảng, chỉ thị của cấp trên về công tác xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề, vận dụng phù hợp với thực tế nhiệm vụ, khả năng của nhà Trờng một cách chủ động, sáng tạo.
- Đề ra các chủ trơng và nghị quyết về xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề, xác định rõ mục tiêu, phơng hớng chỉ đạo, các giải pháp cụ thể sát hợp với hoàn cảnh nhà trờng. Thực tế giáo dục đào tạo nghề, trong nhà trờng thờng nảy sinh những vấn đề bức xúc riêng, trong những tình huống đó các nghị quyết của cấp ủy Đảng là rất cần thiết.
- Lãnh đạo tổ chức của Đảng, các bộ phận chức năng, các đoàn thể, tổ chức chính trị và quần chúng thực hiện những nghị quyết trên để các cấp ủy Đảng lãnh đạo tốt xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề.
Ban giám hiệu, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về giáo dục đào tạo theo vai trò trách nhiệm đã đợc quy định trong những văn bản Nhà nớc về phân cấp quản lý giáo dục cho từng cấp.
Trong hoạt động xã hội hóa giáo dục, yêu cầu đặt ra đối với vai trò quản lý Nhà nớc về giáo dục cho cấp uỷ, Ban giám hiệu là “Xã hội hóa không có
nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của nhà nớc, giảm bớt phần ngân sách nhà nớc, trái lại Nhà nớc thờng xuyên tìm thêm các nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động này” và quản lý Nhà nớc về giáo dục phải hình thành đợc một cơ chế thông thoáng, phù hợp đảm bảo thực hiện tốt các giải pháp xã hội hóa giáo dục đào tạo.
Nhà trờng tham mu cho Tổng liên đoàn đóng vai trò quan trọng trong chỉ đạo, điều hành Công đoàn các cấp, phối hợp với các lực lợng xã hội để thực hiện xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề. Để làm đợc điều này, phải quán triệt cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ.
3.3.2.3. Xây dựng quy chế phối hợp, huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng xã hội tham gia vào hoạt động XHHGD - ĐT nghề
* Mục tiêu:
Quản lý hoạt động XHHGD-ĐT nghề ở mỗi cấp quản lý giáo dục, mỗi nhà trờng đào tạo nghề hiểu theo tiếp cận hệ thống phải đợc coi là một hệ thống toàn vẹn, hoạt động trong môi trờng kinh tế, xã hội của địa phơng, có nh vậy sự phối hợp các lực lợng xã hội mới trở thành sức mạnh tổng hợp nhằm tăng cờng hiệu quả của hoạt động XHHGD-ĐT nghề.
XHHGD-ĐT nghề là huy động và tổ chức các lực lợng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục đào tạo, đồng thời tạo điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đào tạo nghề đem lại. Từ đó, tạo ra cho đợc phong trào mọi ngời học tập suốt đời.
* Nội dung:
Thực hiện liên kết các lực lợng xã hội, tập hợp các lực lợng xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp, tham gia xây dựng môi trờng nhà trờng từ cơ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp kỷ cơng, dạy và học đến các mối quan hệ bên trong nhà tr- ờng, quan hệ nhà trờng với xã hội để nhà trờng thực sự trở thành trung tâm văn hóa, môi trờng giáo dục đào tạo nghề nghiệp lành mạnh. Cuối cùng sản phẩm giáo dục là những con ngời đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội hiện đại, nền kinh tế tri thức.
Mặt khác cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đào tạo phù hợp với điều kiện KT-XH trên địa bàn và của xã hội, đồng thời nâng cao vai trò định hớng chỉ đạo của các cơ quan quản lý trong quá trình xã hội hóa đó. Đối với nhà trờng hiện nay, việc tổ chức dạy, tăng cờng rèn nghề theo Quy chế 40 là một yêu cầu cấp bách và là xu hớng phát triển của giáo dục đào tạo nghề.
Thông qua hoạt động này cũng thể hiện rõ cơ chế phối hợp các lực lợng xã hội mà trờng đóng vai trò nòng cốt.
Hệ thống Công đoàn có mặt ở hầu hết các đơn vị, địa phơng, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, có chức năng, nhiệm vụ tham gia với cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nớc, tổ chức, doanh nghiệp về chủ trơng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục, các vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, điều kiện làm việc, trách nhiệm và lợi ích ngành nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức và lao động trong ngành. Do đó, đây là lực lợng quan trọng, u thế trong công tác tuyên truyền, phổ biến, cũng nh triển khai các chủ trơng, biện pháp xã hội hoá giáo dục nghề.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn Nhà trờng, Phòng ban khác và các doanh nghiệp các cá nhân cùng tham gia phối hợp thực hiện hoạt động XHHGD-ĐT nghề.
Kết quả sự huy động mọi tổ chức cá nhân tham gia làm và ủng hộ giáo dục đào tạo. Sự hởng lợi từ giáo dục đào tạo nghề của các tầng lớp nhân dân trong xã hội, góp phần vào sự phát triển của giáo dục, đào tạo, nâng cao chất l- ợng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hiện đại và nền kinh tế tri thức.
Mối quan hệ càng nhiều thì cơ chế phối hợp càng quan trọng. Cơ chế phối hợp phải đảm bảo các nguyên tắc phù hợp với chức năng nhiệm vụ, hoạt động đồng bộ phối hợp nhịp nhàng, đảm bảo yêu cầu khách quan hợp qui luật.
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động XHHGD- ĐT nghề thực chất là huy động toàn xã hội tham gia cùng làm giáo dục đào tạo. Song sự huy động này nếu “thả nổi”, không có sự phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên sẽ không đem lại kết quả nào mà có khi còn làm mất đi sự ổn định, cân bằng của quá trình quản lý. Bởi vậy, cần phải có những nguyên tắc khi tổ chức các hoạt động đó tùy theo mức độ khác nhau.
- Nguyên tắc đảm bảo lợi ích: từng hoạt động hợp tác làm giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu của mỗi bên. Mỗi gia đình HS, mỗi cơ quan, đoàn thể đều có những lợi ích riêng. Nhà trờng cần có quan hệ tốt và nắm bắt đợc thế mạnh, điểm yếu của đối tác để dùng cho đúng ngời, đúng việc, sao cho đạt đ- ợc lợi ích chung của nhà trờng, của xã hội và lợi ích riêng của mỗi bên.
- Nguyên tắc phù hợp với chức năng nhiệm vụ: các hoạt động phối hợp trong hoạt động XHHGD- ĐT nghề cần phải đảm bảo đợc sự phù hợp với điều kiện, khả năng của từng lực lợng. Trong cơ cấu bộ máy xã hội, mỗi tổ chức, đoàn thể, ban ngành cũng nh mỗi gia đình đều có những chức năng, nhiệm vụ
và mục tiêu riêng trong sự phát triển chung của toàn xã hội. Nhà trờng cần biết khai thác, phát huy sở trờng, sở đoản của từng lực lợng đó tham gia các hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của họ. Chẳng hạn: Trách nhiệm, chức năng của gia đình trong việc giáo dục của con cái; Đoàn thanh niên trong việc lôi cuốn thanh niên tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, rèn luyện để ngày mai lập nghiệp, Hội khuyến học kịp thời động viên các em, các dòng họ có truyền thống học giỏi, ngành Văn hóa trong việc vận động tuyên truyền nếp sống văn hóa, Mặt trận Tổ quốc trong việc xây dựng gia đình văn hóa, ông bà gơng mẫu, cháu con hiếu thảo; Hội Phụ nữ trong việc thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình, nuôi con khỏe, dạy con ngoan,..
Một nguyên tắc quan trọng nữa cần chú ý trong quá trình tổ chức các hoạt động XHHGD-ĐT nghề là đảm bảo tính hiệu quả và đảm bảo tính pháp lý. Tính hiệu quả của việc thực hiện huy động các lực lợng xã hội vào hoạt động XHHGD-ĐT nghề là phải xuất phát từ mục tiêu của giáo dục - đào tạo trong nhà trờng, của việc nâng cao chất lợng dạy và học của bậc học này. Vậy, phong trào hoạt động của công tác xã hội hóa phải đem lại kết quả thiết thực, tránh phô trơng hình thức.
Tính pháp lý đợc đặt trong yêu cầu của sự quản lý. Không thể tùy tiện, ngẫu hứng trong việc huy động và tổ chức các nguồn lực cho hoạt động XHHGD-ĐT. Tính pháp lý càng chặt chẽ bao nhiêu thì hiệu lực của việc quản lý càng đợc đảm bảo và khả thi bấy nhiêu.
Thực tế nhiều năm qua, hoạt động XHHGD-ĐT nghề trong các trờng dạy nghề thuộc hệ thống Công đoàn đã lôi cuốn đợc nhiều lực lợng tham gia, bớc đầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Nhờ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng liên đoàn và cấp ủy, chính quyền các cấp đối với sự phát triển giáo dục đào tạo nghề nói chung, đã có nhiều nghị quyết, chủ trơng, chỉ