Chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 27)

9- Kết cấu của Luận văn

2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng

Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, một tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngời lao động Việt Nam. Trờng có chức năng dạy nghề, t vấn nghề, liên kết đào tạo cao đẳng, đại học, dịch vụ việc làm trong nớc, cung ứng lao động quốc tế, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, tin học và ngoại ngữ.

Trờng có nhiệm vụ, quyền hạn nh sau: * Nhiệm vụ:

- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngời học năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả

năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động.

- Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề.

- Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.

- Tổ chức các hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.

- Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trờng đủ về số lợng; phù hợp với ngành nghề, quy mô, trình độ đào tạo theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngời học nghề trong hoạt động dạy nghề.

- Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và ngời học nghề tham gia các hoạt động xã hội.

- Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề và hoạt động tài chính.

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.

* Quyền hạn:

- Chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trờng phù hợp với chiến lợc phát triển dạy nghề và quy hoạch phát triển mạng lới các trờng trung cấp nghề.

- Huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động dạy nghề.

- Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc trờng theo cơ cấu tổ chức đã đợc phê duyệt trong quy chế tổ chức và hoạt động của trờng; quyết định bổ nhiệm các chức vụ từ cấp trởng phòng, khoa và tơng đơng trở xuống.

- Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động dạy nghề về lập kế hoạch, xây dựng chơng trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề. Hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục trong nớc và nớc ngoài nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm và thị trờng lao động.

- Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu t xây dựng cơ sở vật chất của trờng, chi cho các hoạt động dạy nghề và bổ sung nguồn tài chính của Trờng.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w