Các biện pháp quản lý XHHGD nghề

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 37)

9- Kết cấu của Luận văn

2.4.2. Các biện pháp quản lý XHHGD nghề

2.4.2.1. Quán triệt đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về GD- ĐT nghề.

Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của công tác chính trị, t tởng. Hàng năm, cấp ủy, Ban giám hiệu có các chủ trơng, phơng hớng lãnh đạo, tổ chức thực hiện có kết quả các nhiệm vụ về công tác GD nghề. Đồng thời đã thờng xuyên phối hợp với Công đoàn ngành, tỉnh, thành phố và công đoàn cơ sở thực hiện tốt chủ trơng XHHGD nghề. Đặc biệt là sự phối hợp thực hiện có hiệu quả trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác chính trị t tởng: Củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển Đảng viên trong các trờng học.

2.4.2.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân

- Hình thức tuyên truyền thông qua hệ thống thông tin đại chúng: kết hợp với đài phát thanh cấp Phờng, Xã có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với Sở GD-ĐT đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền trong nhân dân, biểu dơng kịp thời gơng ngời tốt, việc tốt góp phần khơi dậy truyền thống hiếu học, tinh thần tự nguyện, tự giác tham gia của nhân dân. Chuyên mục Gia đình- Nhà tr- ờng - Xã hội đợc duy trì đã thực sự có tác dụng tuyên truyền, GD nghề ở cả bề rộng và chiều sâu.

- Hình thức hội thảo chuyên đề về XHHGD-ĐT nghề nghiệp.

- Hình thức tuyên dơng, động viên khen thởng thành tích trong việc đầu t phát triển GD-ĐT nghề của nhân dân và thành tích cao trong giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.

2.4.2.3. Vận động và tổ chức cho các cấp chính quyền, đoàn thể xã hội và nhân dân tham gia bằng nhiều hình thức chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo nghề

Thực hiện Nghị quyết số 09/CP và Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Công đoàn Trờng đã chủ động phối hợp với Quận Đống Đa và Sở GD-ĐT Hà Nội xây dựng và tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý, GD học sinh - sinh viên, giữ gìn trật tự an ninh địa bàn trờng học, nắm chắc tình hình và đấu tranh triệt phá, xử lý nghiêm khắc những đối tợng lôi kéo,dụ dỗ học sinh sinh viên vi phạm pháp luật, ngăn chặn kịp thời nguy cơ các tệ nạn xã hội xâm nhập trờng học... Hàng năm, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đều có kế hoạch liên tịch phối hợp chỉ đạo và tổ chức hoạt động Đoàn, Hội, trong trờng học, GD chính trị, đạo đức, lối sống, nếp sống cho học sinh - sinh viên, phong trào học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp đợc thanh niên học sinh nhiệt tình hởng ứng.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Công đoàn nhà trờng đã phối hợp có hiệu quả với các phòng ban trong việc triển khai thực hiện GD pháp luật, GD môi trờng, thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đợc cán bộ, giáo viên, học sinh trong Trờng hởng ứng mạnh mẽ bằng các phong trào xây dựng cơ quan, trờng học văn hóa; gia đình nhà giáo văn hóa;

kỷ cơng- tình thơng trách nhiệm... Kết quả các phong trào đã xây dựng đợc môi tr- ờng GD lành mạnh trong nhà trờng và toàn xã hội.

2.4.2.4. Tiếp tục đa dạng hóa loại hình đào tạo và tăng cờng các biện pháp quản lý liên kết đào tạo ngoài trờng.

Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII, công tác quản lý hệ thống đào tạo liên kết ngoài trờng đợc đặc biệt chú ý, trong đó tập trung ở 3 khâu: Quản lý việc thực hiện nề nếp, kỷ cơng; quản lý chất lợng và quản lý tài chính, tài sản.

Song song với việc dạy nghề, nhà trờng vẫn duy trì hoạt động liên kết với các cơ sở khác để đáp ứng nhu cầu học tập của ngời lao động. Hiện nay, trờng Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam liên kết với các trờng đại học: Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Xây Dựng, Đại học Lao động xã hội; Đại học Thái Nguyên… để đào tạo các chuyên ngành: kế toán, quản trị kinh doanh, s phạm, công nghệ thông tin... ở bậc đại học, cao đẳng và trung cấp.

2.4.2.5. Xây dựng quy chế và tham gia quản lý XHHGD nghề

Do tính đa dạng của XHHGD nên việc quản lý các nguồn quỹ huy động từ XHHGD cũng là một nội dung đặc biệt quan trọng. Bởi đây là nguồn quỹ do sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân, thậm chí ngời hỗ trợ không cần hóa đơn, chứng từ. Vì vậy, nếu không có phơng pháp quản lý tốt sẽ dẫn đến hiện tợng tham nhũng, tiêu cực trong quản lý tài chính.

Xuất phát từ đặc thù trên, Nhà trờng đã chủ động xây dựng quy chế quản lý tài chính, tài sản từ nguồn thu XHHGD nghề thông qua nhiều hình thức và biện pháp:

- Thực hiện công khai các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân: công khai mức đóng góp, công khai việc chi tiêu, sử dụng tài sản.

- Giao cho các tập thể và cá nhân sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ, trực tiếp đầu t xây dựng hoặc mua sắm lắp đặt, gắn biển vào công trình nào đó do hai bên thống nhất. Nhà trờng chỉ là đơn vị tiếp nhận, sử dụng và bảo quản.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w