9- Kết cấu của Luận văn
3.2.2. Định hớng phát triển GD-ĐT trong giai đoạn tới
Định hớng phát triển giáo dục đến năm 2020 trong chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng, Nhà nớc ta với mục tiêu chung là đào tạo con ng- ời đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH. Để thực hiện đợc chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, mục tiêu của chiến lợc phát triển giáo dục thời kỳ này là:
- Tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, của từng vùng, từng địa phơng, hớng tới một xã hội học tập.
- Ưu tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực KH-CN trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Đổi mới nội dung, mục tiêu, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp học; đổi mới quản lý giáo dục tại cơ sở quản lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
* Mục tiêu phát triển các cấp, bậc học
Đối với giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thứ kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp dựa trên nền học vấn THCS.
Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ dựa trên nền học vấn THPT hoặc THCN.
Xây dựng và ban hành danh mục ngành nghề đào tạo, đổi mới và chuẩn hóa nội dung chơng trình đào tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất, gắn kết chặt chẽ với việc làm trong xã hội, liên kết với các trình độ đào tạo khác.
Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo về kiến thức và kỹ năng cơ bản tại trờng với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất kinh doanh, huy động chuyên gia làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia xây dựng ch- ơng trình, nội dung, tham gia giảng dạy và đánh giá kết quả đào tạo.
Xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo nghề bậc cao theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, u tiên các lĩnh vực công nghệ, thông tin, sinh học, vật liệu mới, chế tạo máy, tự động hóa và một số ngành phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở định hớng của Đảng - Nhà nớc. Chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho các trờng học theo chuẩn quốc gia. Ưu tiên đào tạo nghề cho ngời dân... Mở rộng ngành nghề đào tạo, quan tâm các ngành nghề dịch vụ phổ thông. Hoàn thiện cơ chế gắn kết giữa nhà trờng - học viên - đơn vị tiếp nhận lao động. Quản lý chặt chẽ chất lợng kết hợp với đẩy mạnh xã hội hóa để mọi tổ chức, cá nhân tham gia phát triển, cung ứng dịch vụ giáo dục - đào tạo.
Trên cơ sở định hớng phát triển Giáo dục - Đào tạo của Đảng - Nhà nớc, Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam xây dựng định hớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2015 nh sau:
- Xác định mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động, đào tạo kỹ thuật viên và nghiệp vụ quản lý các ngành, nghề. Tiếp tục thực hiện đa dạng hóa hình thức đào tạo, loại hình đào tạo. Mở rộng quy mô học sinh. Không ngừng tăng cờng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Nghiên cứu thị trờng mở thêm ngành nghề đào tạo phù hợp với xu thế phát triển của thực tiễn, của xu hớng hội nhập. Đồng thời luôn rà soát, bổ sung, điều chỉnh nội dung, chơng trình đào tạo của các ngành, nghề hiện tại. Từng bớc hoàn thiện
cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên và các điều kiện khác, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trơng phát triển GD-ĐT nghề, đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm thực hiện công bằng trong GD-ĐT, tạo điều kiện cho mọi ngời đợc học, học dới nhiều hình thức khác nhau, tiến tới "xã hội học tập" tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi ng- ời, nhất là lứa tuổi thanh niên, bồi dỡng nhân lực đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội.
- Bên cạnh việc tăng nguồn đầu t từ ngân sách và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t đó cho GD-ĐT nghề, cần huy động sự tham gia, đóng góp của các lực lợng xã hội với nhiều nội dung, hình thức khác nhau để đa dạng hóa thêm nguồn lực cho GD-ĐT nghề.