9- Kết cấu của Luận văn
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục
giáo dục đào tạo nghề
Các biện pháp trên nằm trong một chỉnh thể có mối quan hệ qua lại ảnh hởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau và có tính thống nhất, đồng bộ. Trong đó biện pháp 1 là tiền đề cơ sở, là nền móng tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác. Từ đó, biện pháp 2 mới có tính khả thi và là biện pháp quan trọng nhất, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề ra. Biện pháp 3 và 4 là những biện pháp đảm bảo để thực hiện XHHGD-ĐT đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, cần quan tâm đến biện pháp tác động tới cơ chế điều hành nguồn ngân sách nhằm thực
hiện các biện pháp trên đạt hiệu quả. Nh vậy, các biện pháp này đều tập trung để giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra cho công tác XHHGD-ĐT.
Bản chất của xã hội hóa giáo dục chính là sự huy động đợc toàn xã hội tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm phục vụ xã hội, thực hiện ph- ơng châm giáo dục cho mọi ngời và mọi ngời làm giáo dục. Sẽ không thể có XHHGD-ĐT nếu không có sự tham gia của các lực lợng xã hội. Sự tham gia này sẽ không có hiệu quả nếu không có sự tổ chức, quản lý của Nhà nớc.
Tóm lại:
Các biện pháp đa ra một số việc cần thực hiện để tác động tới công tác XHHGD-ĐT nghề ở Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam. Các biện pháp nêu mục tiêu, nội dung, phơng hớng thực hiện nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập hiện nay của nhà trờng. Vì vậy các biện pháp có thể đợc thực hiện trong trờng Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam và làm tài liệu tham khảo đối với các trờng khác có hoàn cảnh tơng đồng.
Khi thực hiện các biện pháp trên cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn mà vận dụng cho hiệu quả. Thêm vào đó là sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể cũng tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ, tính chất của hoạt động và sự tự nguyện, tự giác theo cơ chế phù hợp.
Quá trình tổ chức thực hiện, cần phải tăng cờng phối hợp để các biện pháp trên đợc vận hành một cách nhịp nhàng, đồng bộ, tạo nên một sức mạnh tổng hợp, đáp ứng yêu cầu nhà trờng trong giai đoạn hiện nay.