Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 76)

9- Kết cấu của Luận văn

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp xin ý kiến chuyên gia để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục - đào tạo nghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam vừa đợc đề cập trên đây, đề tài đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 86 ngời gồm: 16 lãnh đạo, trong đó có 3 cán bộ lãnh đạo nhà trờng (Ban giám hiệu), 13 cán bộ quản lý các bộ phận ban chuyên môn, phòng chức năng và 70 giáo viên. Kết quả khảo sát cụ thể 4 biện pháp cho số liệu ở bảng sau:

Biện pháp 1: Thực hiện dân chủ hóa giáo dục, đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, công tác tuyên truyền, vận động nhằm thay đổi nhận thức về XHHGD-ĐT nghề.

Biện pháp 2: Xây dựng cơ chế phối hợp, huy động sức mạnh bên trong và bên ngoài nhà trờng tham gia vào hoạt động XHHGD-ĐT nghề.

Biện pháp 3: Tăng cờng giám sát, kiểm tra và đôn đốc, điều chỉnh việc thực hiện XHHGD-ĐT tại các bộ phận trong nhà trờng.

Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp của ba môi trờng: Nhà trờng, gia đình và xã hội, lấy hoạt động giáo dục trong nhà trờng làm trung tâm.

Kết quả tổng hợp các ý kiến trả lời của chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nh sau:

Bảng 3.5.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD-ĐT ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam.

Biện pháp Rất cần thiết Tính cần thiếtCần thiết ít cần thiết Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %

Biện pháp 1 69 80,2 12 14 5 5,8

Biện pháp 2 86 100 0 0 0 0

Biện pháp 3 68 79 18 20,9 0 0

Biện pháp 4 53 62 27 31 6 7

Kết quả tổng hợp các ý kiến chuyên gia đã phản ánh mức độ đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục - đào tạo nghề đợc đề xuất có sự thống nhất cao giữa các nhà quản lý giáo dục với lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể. Đặc biệt là biện pháp 2 và biện pháp 3 đợc nêu lên hàng đầu.

Bảng 3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD-ĐT ở Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam.

Biện pháp Khả thi Tính khả thiít khả thi Không khả thi

Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %

Biện pháp 1 52 60,4 18 20,9 16 18,7

Biện pháp 2 73 84,8 13 15,2 0 0

Biện pháp 3 67 78 19 22 0 0

Biện pháp 4 55 64 22 25,5 9 10,5

Các ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất cho thấy: Đại đa số chuyên gia tán thành biện pháp 2 và 3 có tính khả thi cao trên

75%; Biện pháp 1 và 4 có tính khả thi thấp hơn, một số ý kiến cho rằng không khả thi. Qua đó cho thấy vấn đề dân chủ hóa giáo dục, tuyên truyền, vận động nhằm thay đổi nhận thức về xã hội hoá giáo dục - đào tạo nghề hay xây dựng mối quan hệ phối hợp 3 môi trờng: nhà trờng – gia đình – xã hội, cần phải kiên trì thực hiện với hình thức đa dạng, phong phú mới mang lại hiệu quả, tránh đợc “căn bệnh hình thức”.

Do đó, trong quá trình tổ chức thực hiện, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp, thông qua hệ thống công đoàn Việt Nam để phối hợp chặt chẽ với các trờng nghề trên địa bàn Thủ đô và các vùng lân cận để tạo nên sức mạnh tổng hợp cùng thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD-ĐT.

KếT LUậN Và KIếN NGHị

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w