Thực hiện dân chủ hoá giáo dục, đổi mới nâng cao vai trò, hiệu

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 53)

9- Kết cấu của Luận văn

3.3.1. Thực hiện dân chủ hoá giáo dục, đổi mới nâng cao vai trò, hiệu

hiệu quả công tác quản lý giáo dục, công tác tuyên truyền, vận động nhằm thay đổi nhận thức về XHHGD-ĐT nghề.

3.3.1.1. Dân chủ hoá giáo dục, đổi mới nâng cao vai trò, hiệu quả công tác quản lý giáo dục

* Mục tiêu:

- Tạo ra môi trờng giáo dục lành mạnh, xây dựng nhà trờng thực sự trở thành trung tâm đào tạo nghề trong hệ thống Công đoàn Việt Nam. Thực hiện dân chủ hóa trong giáo dục là nội dung rất cơ bản của sự nghiệp đổi mới giáo dục, biến hệ thống giáo dục và trờng học thành một thiết chế giáo dục hoàn toàn là của dân, do dân và vì dân.

- Dân chủ hóa quá trình giáo dục đào tạo: Tức là dân chủ hóa mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức, phơng tiện và đánh giá đào tạo. Thực hiện dân chủ giữa ngời dạy và ngời học.

- Dân chủ hóa quản lý giáo dục đào tạo: Tôn trọng nguyên tắc làm việc, thực hiện công khai, công bằng trong tất cả các khâu của qui trình quản lý cũng nh trong việc thực hiện các chức năng quản lý là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý giáo dục đào tạo.

* Nội dung:

Trớc hết cần đảm bảo chủ trơng nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc, phân cấp triệt để nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi bộ phận, đợc chủ động giải quyết các hiện tợng bức xúc; đấu tranh với các hiện tợng tiêu

cực trong đào tạo, ngăn chặn và phòng chống các tệ nạn xã hội đang tấn công mạnh mẽ tuổi trẻ học đờng, nhất là lứa tuổi HS thanh niên vốn rất hiếu động, ham thích cái mới, nhạy bén, rất dễ bị lôi kéo.

Cần đề cao trách nhiệm của giáo viên, phát huy tính tích cực lao động và sáng tạo, tôn trọng nhân cách học sinh, từ đó lựa chọn nội dung và phơng pháp thích hợp để phát huy hết năng lực, sở trờng của ngời học.

Củng cố và tăng cờng hoạt động của HĐSP nhà trờng; đặc biệt lãnh đạo các khoa ngành cần tham gia mu tích cực với HĐSP trong việc lập kế hoạch, thiết kế công việc của các đơn vị để đạt đợc mục đích giáo dục đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Các bộ phận, cá nhân trong bộ máy cần nắm vững quyền hạn, chức năng của mình, làm hết khả năng để đạt mục tiêu chung.

Mặt khác, bộ phận quản lý giáo dục cần kiểm tra, kiểm soát việc lập kế hoạch và thiết kế công việc đến từng bộ phận để phát huy đợc đồng bộ sự hoạt động trong hoạt động XHHGD-ĐT.

Yêu cầu đặt ra với hoạt động XHHGD là cần phải có sự thống nhất tác động mang tính giáo dục tới HS. Muốn vậy, nhà trờng cần phát huy hệ thống tổ chức Công đoàn, phối hợp các lực lợng ở địa phơng cần có sự phối kết hợp để tạo ra môi trờng giáo dục tốt nhất.

Cần tích cực đấu tranh chống bệnh quan liêu, cửa quyền, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, chuyên quyền độc đoán của một số cán bộ, đảng viên và sự hành chính hóa của các đoàn thể.

Dân chủ hóa quá trình dạy học phải đồng bộ ở tất cả các thành tố từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp cho đến việc lựa chọn phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá. Quá trình dạy học đợc thực hiện bởi thày và trò tại mỗi nhà trờng nên nó chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hiệu trởng. Tuy nhiên quá trình dạy học đợc quy định bởi mục tiêu chung do vậy để thực hiện đợc dân chủ hóa phải có sự thống nhất trong tất cả các cấp quản lý giáo dục.

Dân chủ hóa QLGD là sự thể hiện dân chủ trong toàn bộ qui trình quản lý từ khâu thu thập thông tin và phân tích thông tin về trạng thái của đối tợng bị quản lý, khâu ra quyết định quản lý, khâu đa ra những tác động quản lý lên đối tợng bị quản lý cho đến khâu thu nhận và phân tích thông tin về trạng thái mới của các đối tợng bị quản lý. Dân chủ hóa QLGD còn thể hiện trong việc thực hiện các nội dung QLGD và việc thực hiện các chức năng quản lý từ chức năng lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện đến chức năng kiểm tra, đánh giá.

Dân chủ hóa giáo dục cũng chính là một nội dung đổi mới và nâng cao hiệu quả và vai trò của QLGD. Trong xu thế hiện nay việc ứng dụng CNTT vào giáo dục là một bớc đột phá quan trọng. ứng dụng CNTT trong công tác QLGD và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp QLGD, đặc biệt trong các nhà tr- ờng, làm tăng cờng trao đổi thông tin, thay đổi các hình thức dạy học, góp phần quan trọng vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, biểu dơng gơng ngời tốt, việc tốt và nâng cao hiệu quả công tác QLGD, công tác dạy và học.

* Tổ chức thực hiện:

Nhà trờng tham mu với lãnh đạo Tổng liên đoàn ban hành các văn bản phân cấp quản lý, trao quyền tự chủ cho nhà trờng. Trong công tác chỉ đạo của mình Nhà trờng tôn trọng quyền tự chủ của các bộ phận, đảm bảo các nguyên tắc làm việc; công khai các kế hoạch thanh, kiểm tra thờng xuyên, định kỳ; các kết quả và kết luận sau thanh tra, kiểm tra, đánh giá các bộ phận.

Hiệu trởng và BGH đóng vai trò nòng cốt trong quá trình dân chủ hóa giáo dục đào tạo: chủ động xây dựng qui chế làm việc của trờng, qui chế phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nhà trờng, đặc biệt với các tổ chức Công đoàn; hớng dẫn các tổ công tác, các tổ chức đoàn thể xây dựng qui chế làm việc. Dân chủ bàn bạc qui định các chế tài xử lý nếu vi phạm, khen thởng nếu làm tốt. Công đoàn nhà trờng là chỗ dựa tin cậy của đoàn viên trong quá trình sử dụng quyền dân chủ của mình. Công đoàn đại diện cho tiếng nói của giáo viên trong công tác quản lý trờng học, đồng thời bảo đảm sự thống nhất nhận thức và hành động của đoàn viên nhằm thực hiện đúng đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc đối với giáo dục, góp phần làm cho những quyết định của nhà trờng mang tính công khai thông qua dân chủ bàn bạc, hạn chế tính quan liêu của bộ máy chính quyền ở trờng học.

Về phía HS, cần biết tích cực, sáng tạo trong học tập, rèn luyện. Phải chấp hành nghiêm nội quy nhà trờng, tôn trọng ý kiến của các thầy cô giáo, tự giác tham gia các phong trào chung, các hoạt động tập thể. Có quyền đợc h- ởng thụ học vấn, hởng thụ lợi ích và dịch vụ giáo dục dới mọi hình thức.

XHHGD- ĐT nghề là con đờng thực hiện dân chủ hóa đào tạo. Nhờ dân chủ hóa đào tạo mà các thành phần xã hội tham gia công tác giáo dục đào tạo đông đảo, sự nghiệp giáo dục đào tạo không còn khép kín trong nhà trờng mà trở thành sự nghiệp của toàn xã hội.

Về phía GD, khi giảng dạy và làm công tác giáo dục đào tạo, các thầy cô giáo cần kết hợp hài hòa giữa tôn trọng nhân cách, phẩm giá của HS với

việc đòi hỏi HS phải vơn tới yêu cầu cao của giáo dục, vừa nắm đợc tri thức khoa học, vừa rèn luyện đạo đức - lối sống lành mạnh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngời HS. Đó là quá trình kết hợp đúng đắn giữa việc tôn trọng quyền lợi cá nhân và thực hiện nghĩa vụ của cá nhân với tập thể. Tránh hiện tợng GV bị xúc phạm, nhục mạ, trù dập hay thành kiến HS; ngáng trở sự tiến bộ của các em và hủy hoại tình cảm thầy trò thiêng liêng.

Phát huy dân chủ trong nhà trờng còn có nghĩa là tạo điều kiện để GV trong Hội đồng s phạm nhà trờng phát huy đợc tốt nhất những phẩm chất, năng lực chuyên môn. Mỗi thầy cô giáo có thể đề xuất, hiến kế những giải pháp hay, những biện pháp tốt để nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng về các phơng diện: chủ nhiệm lớp, giảng dạy, bồi dỡng HS giỏi, giáo dục HS cá biệt... Dân chủ hóa giáo dục trong nhà trờng là bản chất của nền giáo dục XHCN, là động lực để phát triển giáo dục đào tạo và thực hiện dân chủ hóa xã hội.

XHHGD-ĐT nghề và dân chủ hóa giáo dục đào tạo có mối liên hệ mật thiết và biện chứng. Nhờ dân chủ hóa giáo dục đào tạo mà các thành phần tham gia XHHGD- ĐT nghề trở nên đông đảo, cởi mở, rộng khắp ở mỗi địa phơng, trờng học. Ngợc lại, XHHGD-ĐT nghề là con đờng để thực hiện dân chủ hóa giáo dục.

Tiếp tục mở ra các lớp bồi dỡng cán bộ QLGD, các lớp đại học và thạc sỹ chuyên môn, các lớp tin học, ngoại ngữ... để nâng cao năng lực và trình độ cho CBQL và GV.

* Điều kiện thực hiện:

Để làm đợc những nội dung trên, các lực lợng xã hội ở các cấp cần phải thờng xuyên tham gia thực hiện, giám sát quá trình giáo dục. Lãnh đạo cấp trên, lãnh đạo nhà trờng phải thực sự gơng mẫu trong nhiều hoạt động.

Dân chủ hóa giáo dục và đổi mới quản lý phải là một nội dung quan trọng trong sự phối hợp chỉ đạo của Nhà trờng với Công đoàn tới các bộ phận; là nội dung quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra toàn diện các bộ phận; trong công tác thi đau dân chủ hóa giáo dục và đổi mới công tác quản lý và tiêu chí có số điểm cao.

Cần công khai kế hoạch công tác, công khai trong đánh giá thi đua khen thởng, trong xếp loại đánh giá các tập thể và cá nhân học sinh, GV. Tạo ra những mối liên kết trách nhiệm, phối hợp hành động giữa nhà trờng và các lực lợng xã hội trong địa bàn để tham gia góp ý cho nhà trờng thực hiện dân

chủ. Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho HS học tập, tránh tình trạng bị ép buộc gò bó, mất dân chủ.

Các lực lợng trong và ngoài nhà trờng nh Công đoàn, Phụ nữ, Đoàn thanh niên cần có cơ chế hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phát huy tốt vai trò của mình trong công tác quản lý giáo dục, góp phần làm cho những hoạt động của nhà trờng mang tính công khai, dân chủ.

Việc đổi mới, nâng cao vai trò quản lý để tạo ra môi trờng giáo dục thực sự dân chủ, lành mạnh là giải pháp cần thiết để thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của BCH Trung ơng (khóa IX): “Thực hiện dân chủ thực sự trong nội bộ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của dân,... quy định cụ thể việc thực hiện quyền của dân, giám sát tổ chức và cán bộ ở cơ sở và thay thế ngời không đủ tín nhiệm”.

3.3.1.2. Tuyên truyền, vận động nhằm thay đổi nhận thức về XHHGD- ĐT nghề

* Mục tiêu:

Tăng cờng công tác tổ chức tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về xã hội hóa giáo dục - đào tạo nghề bậc Trung cấp là biện pháp quản lý nhằm làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về vai trò của giáo dục nghề cũng nh tầm quan trọng của hoạt động xã hội hóa giáo dục đối với đào tạo nghề bậc Trung cấp. Từ đó, toàn thể cộng đồng ý thức trách nhiệm ngày càng cao hơn và tham gia tích cực vào các hoạt động xây dựng và phát triển trờng đào tạo nghề nói chung.

* Đối tợng tuyên truyền và thực hiện tuyên truyền:

Trớc hết, công tác tuyên truyền cần hớng vào lực lợng nòng cốt trong quản lý, đó là cán bộ quản lý các phòng ban, cán bộ công nhân viên Giáo viên và học sinh trong Nhà trờng. Từ việc xác định vai trò, vị trí của lực lợng này trong quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục nghề, công tác tuyên truyền phải giúp cho các đối tợng này nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với thế hệ t- ơng lai của đất nớc, đồng thời ngày càng nâng cao vai trò, trách nhiệm trong quản lý, lãnh đạo, giảng dạy. Sự chuyển biến đợc thể hiện từ nhận thức đến hành động. Với vai trò là ngời tạo cơ chế cho các hoạt động cộng đồng ở Công đoàn ngành, cơ sở khi đã nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp sẽ có những quyết định đúng đắn trong việc đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng, đồng thời có những giải

pháp hữu hiệu để kết nối các lực lợng xã hội, phát huy sức mạnh của cộng đồng trong quá trình triển khai chủ trơng xã hội hóa giáo dục nghề. Có thể nói, chỉ có làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo thì mới khai thác đợc thế mạnh về mặt liên kết, hợp tác, phối hợp giữa các lực lợng xã hội lại với nhau cũng nh năng lực tạo cơ chế cho sức sống trong thực tiễn xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp của lực lợng quản lý quan trọng này.

Một lực lợng đóng vai trò không kém phần quan trọng trong hoạt động xã hội hóa giáo dục đó là các gia đình, cha mẹ học sinh với sự đại diện cao nhất chính là Hội cha mẹ học sinh. Đây là lực lợng có nhu cầu và nguyện vọng cũng nh đợc hởng lợi ích trực tiếp từ sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp tại địa phơng. Họ có khả năng chia sẻ với nhà trờng, là đối tác trong việc huy động cộng đồng của nhà trờng đồng thời họ là lực lợng quan trọng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của học sinh. Chính vì vậy, họ cần đợc tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác để từ đó họ hiểu rõ hơn về nhiệm vụ và phơng pháp giáo dục đào tạo của nhà tr- ờng.

Khi tiến hành tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về xã hội hóa giáo dục nghề, không thể không quan tâm tới một lực lợng đông đảo, đa dạng về đội ngũ cũng nh năng lực. Đó là các cơ quan, ban ngành chức năng nh y tế, Công an, lao động - Thơng binh và Xã hội... Cùng các đoàn thể nh mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ, Hội cựu chiến binh... và các tổ chức kinh tế nh doanh nghiệp, các nhà tài trợ trong và ngoài nớc.

Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng là điều kiện quan trọng để thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa giáo dục nói chung và hoạt động xã hội giáo dục đào tạo nghề nói riêng. Với phơng châm dành những gì tốt đẹp nhất cho sự nghiệp trồng ngời, công tác tuyên truyền, vận động cần đ- ợc tiến hành sâu rộng trong cộng đồng. Các cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, nhân viên Nhà trờng là những ngời đợc quán triệt sâu sắc nhất về chủ tr- ơng xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề. Họ đồng thời là chủ thể đứng ra tuyên truyền và huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển Nhà trờng. Mọi ngời dân khi tham gia vào hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề cần có ý thức rõ ràng về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mình trong đó. Vì vậy, họ phải kết hợp chặt chẽ với nhà trờng để đợc biết, đợc bàn và đợc

xây dựng cho con em mình một môi trờng giáo dục lành mạnh, ngày càng tiến bộ hơn. Hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi tất cả mọi tầng lớp, nhân dân thông suốt về t tởng, sẵn sàng vào cuộc vì quyền lợi của con em cũng nh chính mình.

* Cách thức thực hiện:

Nhà trờng tổ chức học tập triển khai các nghị quyết và văn bản liên quan đến xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề; tổ chức sơ kết, tổng kết công tác

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w