Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề ở

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 46)

9- Kết cấu của Luận văn

2.6. Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề ở

nghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam.

Thứ nhất, cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu phải thực sự trở thành nòng cốt, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt sâu sắc chủ trơng, đờng lối chính sách

của Đảng và Nhà nớc về GD-ĐT nghề, cụ thể hóa thành chính sách giúp cho việc triển khai thực hiện có kết quả; huy động các quy tụ các nguồn lực xã hội tham gia phát triển GD- ĐT nghề

Thứ hai, tăng cờng sự phối kết hợp chặt chẽ, thờng xuyên giữa các ngành, các cấp, các địa phơng trong việc tham gia xây dựng, phát triển sự nghiệp GD- ĐT bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng; tích cực vận động các tổ chức chính quyền, đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp và các cá nhân ủng hộ tài chính cho GD- ĐT, nhằm đầu t nhanh cơ sở vật chất, trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình đào tạo.

Thứ ba, coi trọng vai trò chủ động của ngành GD - ĐT, đặc biệt vai trò của cơ quan quản lý GD - ĐT. Các cấp QLGD phải gắn chức năng quản lý Nhà nớc với vai trò chủ động trong tham mu, đề xuất và phối, kết hợp với các ban, ngành, đoàn thể để thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD. Đặc biệt, các cơ sở GD, các nhà trờng phải làm nòng cốt trong mối quan hệ gia đình - nhà trờng - xã hội, là chiếc cầu nối vững chắc giữa gia đình và xã hội, nhất là trong điều kiện nhiều mặt trái của cơ chế thị trờng có thể tác động đến học đ- ờng nh hiện nay.

Thứ t, phát huy vai trò của Hội khuyến học các cấp trong quá trình thực hiện chủ trơng XHHGD, nhất là vai trò t vấn GD của Hội.

Thứ năm, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của nhân dân và cộng đồng về vai trò của GD - ĐT trong tiến trình xây dựng và phát triển KT-XH của đất nớc. Thực tế cho thấy, GD - ĐT chỉ thực sự trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân khi nhân dân nhận thức đầy đủ, sâu sắc về GD - ĐT, từ đó tự giác thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình chăm lo cho sự nghiệp GD - ĐT dạy nghề, thì bản chất xã hội của GD nghề mới đợc phát huy và hiệu quả GD nghề mới đạt tới mong muốn; tích cực vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động GD nghề đó là việc chăm lo đầu t, tạo điều kiện để con cái đợc học hành, là việc tham gia cùng nhà trờng quản lý, xây dựng nề nếp; kỷ cơng, làm việc phối hợp GD đạo đức, lý tởng, rèn luyện tác phong, xây dựng nhân cách ngời học sinh.

Chơng 3

CáC BIệN PHáP QUảN Lý NHằM tăng cờng công tác Xã HộI HóA GIáO DụC - ĐàO TạO Tại TRƯờNG TRUNG CấP

nghề công đoàn Việt Nam

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w