Tình hình hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 44)

Đợn vị tính: triệu đồng

Hình 2.1. Tăng trƣởng tín dụng của BAOVIET Bank từ 2009 đến 2012

Biều đồ trên cho thấy dƣ nợ tín dụng của BAOVIET Bank từ 2009 đến 2012 liên tục tăng qua các năm tuy nhi n tốc độ tăng ngày càng giảm. Năm đầu tiên , tổng dƣ nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế & cá nhân của AOVIET ank đạt 2.256 tỷ VND, đến 31/12/2010 đạt 5.615 tỷ VND, tăng 149%. Để bảo đảm chất lƣợng tín dụng, trong hai năm đầu hoạt động, AOVIET ank đã chú trọng xây dựng hệ thống quy trình tín dụng và ban hành các quy

định về thẩm định tín dụng, phê duyệt tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng, đặc biệt là xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng.

Bảng 2.2.Dƣ nợ tín dụng tại BAOVIET Bank từ 2009 đến 2012

Đơn vị tính : tỷ đồng Việt Nam

2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 2.256 5.615 6.713 6.748 Tốc độ tăng dƣ nợ 148,89% 19,55% 0,52% Nợ xấu (nợ nhóm 3-5) 0 0,5 306,6 284,7 Tỷ lệ nợ xấu/dƣ nợ 0% 0,01% 4,56% 3,77% Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 2,46% 2,5% 3,39% 4,08% Trích lập dự phòng 5,4 33,4 79,6 137,2

(Nguồn BCTC BAOVIET Bank & Báo cáo của NHNN)

Năm 2009, năm đầu tiên thành lập, dƣ nợ taị BAOVIET ank đạt 2.256 tỷ đồng trong đó tỷ lệ nợ quá hạn tại không đáng kể chiểm 0,03% tổng dƣ nợ và không có nợ xấu; tổng số tiền dự phòng chung đƣợc trích lập là 5,4 tỷ VND (trích lập theo Quyết định 493 và Quyết định 18). Đây là một kết quả khá khả quan đánh dấu bƣớc đi đầu tiên của BAOVIET Bank vào thị trƣờng ngân hàng Viêt Nam.

Đến 31/12/2010, các tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng nhẹ, tƣơng ứng chiếm 0,87% và 0,01% tổng dƣ nợ; tổng số tiền dự phòng chung và dự phòng cụ thể đƣợc trích lập là 33,4 tỷ VND, số tiền trích lập dự phòng tăng chủ yếu là do tổng dƣ nợ tăng. Hai năm đầu hoạt động tỷ lệ nợ xấu của BAOVIET Bank rất thấp so với giới hạn 3% mà NHNN đặt ra, tuy nhiên tỷ lệ này chƣa thể khẳng định đƣợc chất lƣợng tín dụng tại BAOVIET Bank do ngân hàng mới đi vào hoạt động đƣợc 2 năm và hầu hết các khoản nợ vay trung và dài hạn chƣa đến hạn thanh toán.

Năm Chỉ tiêu

Sang năm 2011, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến xấu, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn buộc tuyên bố giải thể. Theo thống kê của Cục quản lý kinh doanh số lƣợng doanh nghiệp giải thể trong năm 2011 là hơn 79 nghìn và con số này năm 2012 là khoảng 55 nghìn doanh nghiệp.Trong cuộc nói chuyện với BBC tháng 12/2011, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh – ngƣời từng đứng đầu Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Việt Nam nhận định “ Năm 2011 là một năm, theo đánh giá của tôi là khó khăn nhất từ năm 1991 trở lại đây, tức là trong 20 năm gần đây. Nó thể hiện ở chỗ là mục ti u lạm phát Quốc hội đề ra là 7% nhƣng mà thực hiện khoảng 19%. Về mục ti u tăng trƣởng thì đề ra là 7,5%, thực hiện khoảng 5,8%. Và ti u dùng của ngƣời dân giảm xuống mức rất thấp, hàng hóa tồn kho các mặt hàng l n cao chƣa từng thấy…”. Trƣớc tình hình kinh tế nhƣ thế AOVIET ank cũng gặp không ít khó khăn. Năm 2011 cũng là năm các khoản cho vay trung dài hạn của AOVIET ank đến thời hạn thanh toán trong khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, các dự án không có đầu ra, chi phí lãi vay tăng cao… doanh nghiệp không đủ khả năng trả nợ. Tín dụng tăng trƣởng thấp do chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN kèm theo không thu hồi đƣợc nợ đến hạn dẫn đến nợ xấu của AOVIET ank tăng một cách đáng kể l n 4,56%. Ngoài ra do sự phát triển tín dụng quá nóng trong 2 năm đầu hoạt động cũng là một nguy n nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu tăng cao của năm 2011.

Năm 2012 khép lại với nhiều tồn tại, khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và nhiều biến động “sóng gió”, bất ổn đối với ngành ngân hàng nói riêng. Lợi nhuận của các ngân hàng sụt giảm mạnh, nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, nợ xấu tăng cao, lãnh đạo cấp cao thay đổi, nhiều ngân hàng phải hợp nhất, sáp nhập…Có thể nói, đây là một năm đầy khó khăn với hệ thống NHTM trong nƣớc và AOVIET ank cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, với phƣơng châm hoạt động đƣợc an lãnh đạo xác định ngay từ đầu năm kinh doanh “An toàn – Hiệu quả để lớn mạnh” đồng thời tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro, kiểm soát chất lƣợng tín dụng và phát huy thế mạnh là thành viên của Tập đoàn ảo Việt nên các chỉ ti u cơ bản của BAOVIET Bank vẫn đƣợc duy trì ở mức ổn định so với năm trƣớc; đặc biệt ngân hàng đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 44)