Hoàn thiện bộ chỉ tiêu chấm điểm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 69)

3.3.1.1. Hoàn thiện các chỉ tiêu tài chính

Bộ chỉ tiêu tài chính của BAOVIET Bank theo tác giả đánh giá là tƣơng đối hoàn thiện, bao gồm khá đầy đủ các chỉ tiêu theo thông lệ quốc tế. Các nhóm chỉ ti u tài chính đang đƣợc áp dụng đối với XHTD doanh nghiệp gồm 4 nhóm : (1) nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán,(2) nhóm chỉ tiêu hoạt động, (3) nhóm chỉ tiêu khả năng tự tài trợ và (4) nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời.

Nhƣ đã n u tại chƣơng 2, luận văn kiến nghị bổ sung thêm hai chỉ tiêu theo luận văn thấy là khá quan trọng trong việc phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

 Thay thế nhóm chỉ ti u khả năng tƣ tài trợ bằng nhóm chỉ ti u đòn cân nợ: thông qua các

chỉ ti u về đòn cân nợ ngân hàng có thể thấy đƣợc quy mô cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn của doanh từ đó có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của doanh nghiệp khi có biến động của thị trƣờng ảnh hƣởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Các chỉ ti u đề xuất nhƣ sau:

+Nợ phải trả /tổng tài sản: chỉ ti u này đánh giá mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài

sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ càng cao thì nguy cơ phát sinh rủi ro tài chính càng lớn vì tỷ lệ nợ cao sẽ ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ phá sản ngay nếu các chủ nợ đòi cùng một lúc.

đồng thời cung cho thấy quy mô và cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và qua đó đo lƣờng đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp không có khả năng trả nổi vốn và lãi lãi vay trong tƣơng lai là rất lớn.

Nhóm chỉ ti u về giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp: ngày nay thị trƣờng chứng khoán

Việt Nam đã có một thời gian dài hoạt động số lƣợng công ty ni m yết ngày một tăng. Đối với các công ty này, chỉ số giá ni m yết tr n thị trƣờng rất quan trọng nó ảnh hƣởng đến đánh giá của nhà đầu tƣ đôí với doanh nghiệp. Những phân tích của nhà đầu tƣ tr n thị trƣờng tài chính sẽ phản ánh những thay đổi li n quan đến rủi ro của doanh nghiệp và do đó sẽ đẫn đến những thay đổi của giá trị thị trƣờng tổng tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, thƣờng xuy n theo dõi diễn biến gia trị thị trƣờng của doanh nghiệp sẽ giúp ngân hàng nắm bắt đƣợc triển vọng cũng nhƣ tƣơng lai phát triển của doanh nghiệp. Các chỉ ti u đề xuất cho nhóm này:

+Chỉ số P/E (Giá trị thị trƣờng /Lợi nhuận ròng tr n một cổ phần) : chỉ số này phản

ánh nhận định của các nhà về giá trị của doanh nghiệp đồng thời thể hiện kỳ vọng của của thị trƣờng về sự tăng trƣởng, phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Một công ty có chỉ số P/E càng cao thì kỳ vọng của thị trƣờng vào lợi nhuận của công ty càng cao, do đó thu hút đƣợc càng nhiều các nhà đầu tƣ. Còn ngƣợc lại khi họ ít hoặc không kỳ vọng vào khả năng sinh lời lớn của công ty thì mức giá họ sẵn sàng bỏ ra khi mua cổ phiếu thấp, dẫn đến chỉ số P/E thấp, biểu hiện giá cổ phiếu này đang tr n xu hƣớng giảm.

+Giá trị thị trƣờng của tài sản

3.3.1.2. Hoàn thiện các chỉ tiêu phi tài chính

Theo nhƣ trình bày tại chƣơng 2, chỉ ti u phi tài chính đang đƣợc áp dụng tại BAOVIET Bank gồm 04 nhóm: (1) Nhóm chỉ tiêu về môi trƣơng kinh doanh, (2) nhóm chỉ tiêu liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp (gồm các chỉ ti u li n quan đến đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp và các chỉ tiêu về năng lực và kinh nghiệm của ngƣời quản lý),(3) nhóm chỉ tiêu quan hệ với các TCTC, (4) nhóm chỉ tiêu quan hệ với BAOVIET Bank.

Nhƣ phân tích tại phần hạn chế, bộ chỉ tiêu phi tài chính quá chú trọng đến nhóm chỉ tiêu quan hệ với TCTD tuy nhi n chƣa có nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này cần đƣợc điều chỉnh tỷ trọng và bổ sung vào nhằm tăng hiệu quả XHTD đối với khách hàng

Các chỉ tiêu đề xuất cho nhóm khả năng trả nợ của khách hàng bao gồm:

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập thuần

Hệ số khả năng trả gốc từ thu nhập thuần

Xu hƣớng của lƣu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ : việc đánh giá chỉ ti u này cho ta

thấy đƣợc sức khỏe tài chính của doanh nghiệp và khả năng quản trị dòng tiền của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.

Trạng thái lƣu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh: luân chuyển tiền tệ thần từ

hoạt động kinh doanh thể hiện ch nh lệch giữa tổng số tiền thu vào và chi ra từ hoạt động kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cao nhiều nhất cho doanh nghiệp, trạng thái luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh cho thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/Vốn Chủ sở hữu

3.3.1.3. Hoàn thiện trọng số chỉ tiêu tài chính và phi tài chính

Theo hệ thống XHTD hiện nay của BAOVIET Bank, trọng số giữa các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đƣợc phân biệt giữa CTC đã kiểm toán và chƣa kiểm toán nhƣ sau:

Bảng 3.2. Bảng tỷ trọng điểm tài chính và phi tài chính tại BAOVIET Bank DN chƣa quan hệ tín dụng với

bất kỳ TCTD nào

DN đã có quan hệ tín dụng nhƣng chƣa quan h với tín dụng

CTC đã CTC chƣa CTC đã kiểm CTC chƣa

Loại Chỉ tiêu

Loại doanh nghiệp

kiểm toán kiểm toán toán kiểm toán

Điểm tài chính 70 60 60 55

Điểm phi tài chính 30 40 40 45

Theo bảng tỷ trọng trên cho thấy tỷ trọng điểm tài chính luôn cao hơn tỷ trọng điểm phi tài chính trong mọi trƣờng hợp. Điều này chƣa hợp lý vì khi thực hiện chấm điểm tài chính đối với doanh nghiệp, ngân hàng chủ yếu sử dụng số liệu dựa trên BCTC, đặc điểm chung BCTC của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam độ tin cậy rất thấp. Đề phù hợp với thông của Việt Nam và kết quả chấm điểm chính xác hơn luận văn kiến nghị n n điều chỉnh lại tỷ trọng này theo hƣớng tỷ trọng đối với điểm phi tài chính n n cao hơn điểm tài chính do các chỉ ti u phi tài chính đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích dƣới nhiều giác độ n n độ tin cậy sẽ cao hơn.

3.3.2. Các giải pháp liên quan đến quản lý điều hành

 Xây dựng mô hình tổ chức nhân sự theo hƣớng tách bạch rõ trách nhiệm giữa các

bộ phận: Chất lƣợng của kết quả XHTD phụ thuộc lớn vào mô hình tổ chức đội ngũ nhân sự của chính NHTM. NHTM cần hoàn thiện mô hình tổ chức theo hƣớng tuân thủ các nguy n lý về quản trị doanh nghiệp bảo đảm phân tách rõ trách nhiệm giữa các bộ phận liên quan trong việc quản lý rủi ro và tránh xung đột lợi ích. Mô hình tổ chức phải đặc biệt lƣu ý việc phân quyền chức năng và tách biệt giữa các vòng kiểm soát: ĐVKD – ộ phận QLRR – ộ phận kiểm toán nội bộ đảm bảo tính độc lập, khách quan của công tác XHTD. n cạnh đó, để đáp ứng các y u cầu mới, hƣớng tới chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng theo asel 2, các cán bộ thực hiện XHTD phải chuy n sâu nghiệp vụ và am hiểu toán kinh tế để ứng dụng các mô hình kinh tế lƣợng trong phân tích, quản lý rủi ro.

 Tạo cho mỗi CBTD nhận thức về tầm quan trọng của XHTD: trong nền kinh tế thị

trƣờng, sự thành công của một ngân hàng dựa tr n việc tói thiểu hóa rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng, thành công này phụ thuộc vào khả năng của họ trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Để

thực hiện tốt công tác này mỗi C TD cần phải nhận thức đƣợc XHTD đối với DN vay vốn là phƣơng pháp quan trọng trong chính sách quản trị rủi ro tín dụng từ đó sẽ có ý thức hơn khi thực hiện XHTD đối với DN vay vốn.

 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các quy định XHTD: định kỳ hoặc đột

xuất thực hiện công tác kiểm tra việc tuân thủ các quy định XHTD, bảo đảm chất thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa những sai sót do vô tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo hƣớng chủ quan của ngƣời thực hiện làm sai lệch tình hình thực tế của khách hàng.

 Thực hiện phân loại nợ dựa trên kết quả XHTD: hiện nay AOVIET ank chỉ sử

dụng kết quả XHTD DN để ra quyết định cho vay nhƣ vậy chƣa áp dụng đƣợc hết chức năng của việc XHTD, cần đƣa ra phân loại nhóm nợ đối với từng mức xếp hạng từ đó làm căn cứ để trích lập dự phòng. Vì kết quả XHTD đánh giá một cách tổng quan tình hình hoạt động của DN phản ánh mức rủi ro của DN chính xác hơn so với việc xác mƣc độ rủi ro dựa tr n số ngày quá hạn của khoản vay.

3.3.3. Giải pháp liên qua đến yếu tố con người

Kết quả phân tích tín dụng, đánh giá xếp hạng khách hàng không chỉ phụ thuộc vào chính sách quản trị, hệ thống thông tin thu thập đƣợc mà cón phụ thuộc vào cả quá trình tổ chức thực hiện. Trình độ chuyên môn, khả năng phân tích, đánh giá của CBTD là yếu tố quan trọng nhất của cả quá trình này. Không có đội ngũ chuy n gia phân tích tín dụng giỏi để đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp thì các kết quả xếp hạng, đánh giá sẽ không có ý nghĩa vì độ tin cậy không cao. Theo kinh nghiệm đúc kết của các chuyên gia về quản trị rủi ro tín dụng cho thấy không có phƣơng pháp phân tích nào có thể thay thế đƣợc kỹ năng, kinh nghiệm của các chuyên gia phân tích tín dụng.

Điểm mạnh của AOVIET ank là có đội ngũ CBTD trẻ, năng động, nhiệt tình đã đƣợc đào tạo từ những trƣờng Đại học chuyên về ngân hàng. Tuy nhi n, do đa phần là nhân viên trẻ tuy có kiến thức chuy n môn nhƣng kinh nghiệm thực tế vẫn còn rất hạn chế vì vậy việc phân tích đánh giá vấn đề còn thiếu chiều sâu chƣa đầy đủ, toàn diện.

Do vậy để góp phần năng cao tính hiệu quả của hệ thống XHTD, BAOVIET Bank cần chú trọng hơn nữa đến việc kiện toàn chất lƣợng đội ngũ nhân vi n nhất là đội ngũ làm công tác tín dụng, chấm điểm khách hàng. Không ngừng nâng cao, đào tạo trình độ và các kỹ năng dự báo, phân tích và năng lực đánh giá chuy n môn. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp học, huấn luyện, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trƣờng phát triển từ đó tăng cƣờng nâng cao trình độ và kỹ năng cho các cán bộ quản trị và CBTD.

Bên cạnh việc nâng cao kỹ năng chuy n môn AOVIET ank cũng n n chú trọng vấn đề đạo đức của CBTD vì rủi ro đạo đức rất khó kiểm soát và có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng trong trƣờng hợp CBTD cố ý cấu kết với khách hàng gây bất lợi cho ngân hàng.

Ngoài ra để thu hút và giữ chân đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng ngân hàng cần có chính sách phúc lợi, đãi ngộ nhân viên hợp lý; có chính sách thƣởng phạt phân minh để khích lệ cán bộ không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuy n môn để tăng hiệu quả công tác.

3.3.4. Giải pháp liên quan đến công nghệ thông tin

3.3.4.1. Xây dựng hệ thống thông tin toàn hệ thống

Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, tin học là một công cụ không thể thiếu. Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải đƣợc xây dụng để đảm bảo cung cấp thông tin về hoạt đọng tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác, thƣờng xuyên và cập nhật để phục vụ cho việc đánh giá, xếp loại khách hàng và cho việc quản trị hoạt động tín dụng một cách hiệu quả.

Cơ sở chủ yếu để đánh giá, xếp hạng khách hàng đƣợc thu thập từ nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin lƣu trữ từ nội bộ ngân hàng và các nguồn thông tin ngân hàng thu thập đƣợc từ các tổ chức khác.

BAOVIET Bank có hệ thống mạng lƣới chi nhánh và phòng giao dịch tại nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc, n n lƣợng thông tin về khách hàng là khá lớn vì thế việc phải có một bộ phận thông tin tín dụng tập trung tại Hội sở chính chuyên trách việc thu thập, lƣu trữ các thông tin li n quan đến hoạt động tín dụng là một yêu cầu hoàn toàn cần thiết. Nguồn thông tin về khách hàng vay, bộ phận này có thể thu thập từ các chi nhánh, cũng nhƣ các nguồn thông tin có tính chất định hƣớng vĩ mô của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các tổ chức đáng tin cậy khác… để tổng hợp, phân tích, đánh giá về các ngành, lĩnh vực có li n quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Những dữ liệu này là một căn cứ quan trọng để các Đơn vị kinh doanh của ngân hàng tiến hành đánh giá xếp hạng khách hàng.

Bản thân các chi nhánh cũng có trách nhiệm thu thập thông tin. Thông tin tài chính và phi tài chính có thể lấy trực tiếp từ khách hàng vay, từ các thông tin tiếp cận trực tiếp và gián tiếp khác. Các Đơn vị kinh doanh sẽ dựa trên nguồn thông tin này kết hợp với các dữ liệu nhận đƣợc từ Bộ phận thông tin tín dụng để tiến hành đánh giá xếp loại khách hàng vay vốn.

3.3.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng

Để có thể thống k , đo lƣờng đƣợc mức độ rủi ro tín dụng, ngân hàng cần phải có một lƣợng thông tin rất lớn về tình hình tài chính và hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp và qua nhiều năm. Điều này đỏi hỏi ngoài việc phải xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng khoa học để thu thập, xử lý và lƣu trữ các thông tin tài chính của doanh nghiệp ngân hàng còn cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghê thông tin vào công tác phân tích xếp hạng.

Việc ứng dụng công nghệ vào XHTD sẽ giúp cho xiệc xếp hạng đƣợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn. Mặt khác đánh giá xếp hạng khách hàng và lƣu trữ thông tin xếp hạng khách hàng trên hệ thống cũng giúp các nhà quản trị biết đƣợc mức độ rủi ro của danh mục tín dụng của đơn vị mình quản lý từ đó có chính sách phát triển tín dụng phù hợp.

3.4. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nƣớc để hoàn thiện XHTD doanh nghiệp

3.4.1. Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về kế toán kiểm toán của các doanh nghiệp nghiệp

Hiện nay, luật kế toán thống kê và chuẩn mực kế toán đã đƣợc ban hành và ngày càng hoàn thiện nhƣng nhiều doanh nghiệp không chấp hành, hoặc chấp hành không đúng theo các Luật định, tình trang một doanh nghiệp sử dụng hai BCTC khá phổ biến. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do công tác kiểm tra, xử lý các trƣờng hợp vi phạm chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm khắc.

Để doanh nghiệp chấp hành chế độ kế toán thống kê nghiêm chỉnh thì công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng cần phải thƣơng xuy n hơn, cũng nhƣ việc xử lý vi phạm cần đƣợc thực hiện nghiêm khắc hơn. Có nhƣ vậy các thông tin khách hàng cung cấp mới đảm bảo trung thực, chính xác làm căn cứ cho các ngân hàng thực hiện xếp hạng có độ tin cậy cao hơn.

3.4.2. Hoàn thiện khung pháp lý về xếp hạng tín dụng

NHNN và các cơ quan quản lý cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ hơn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)