Kinh nghiệm xếp hạng tại một số ngân hàng trên thế giới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 32)

1.3.1.1. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Mỹ

Tại các ngân hàng lớn ở Mỹ, việc thực hiện XHTD thông qua phƣơng pháp dựa tr n cơ sở dữ liệu xếp hạng nội bộ (IRB-The Internal Ratings ased Approach). Thông qua phƣơng pháp này, ngân hàng thực hiện xác định tỷ lệ xác suất vỡ nợ - PD. Để ƣớc tính đƣợc tỷ lệ này, các ngân hàng thƣờng dựa vào các số liệu quá khứ của doanh nghiêp bao gồm các khoản nợ đã trả, các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ không thu hồi đƣợc. Những dữ liệu đƣợc ngân hàng phân tích chia làm 3 nhóm:

Nhóm dữ liệu tài chính li n quan đến hệ số tài chính của doanh nghiệp đồng thời các dữ

liệu này cũng đƣợc so sánh với các đánh giá của tổ chức xếp hạng.

Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính li n quan đến đặc điểm ngành, vị thế cạnh tranh, quy mô doanh nghiệp, năng lực quản trị của đội ngũ quản lý, rủi ro vốn chủ sở hữu, các yếu tố về tổ chức của doanh nghiệp.

Nhóm dữ liệu mang tính cảnh báo li n quan đến hiện tƣợng bao hiệu khả năng không trả

đƣợc nợ cho ngân hàng.

Từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhâp vào một mô hình định sẵn từ đó tính đƣợc xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp.

Bên cạnh XHTD đối với DN, các ngân hàng Mỹ còn ƣớc tính rủi ro đối với từng khoản vay của doanh nghiệp đó. XHTD doanh nghiệp dựa trên khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn xếp hạng khoản vay lại dựa trên tập trung chủ yếu vào các rủi ro thể hiện ở mỗi giao dịch.

1.3.1.2. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Đức.

Các Ngân hàng Đức sử dụng hệ thống suy luận logic kiểu xoắn ốc trong XHTD các doanh nghiệp. Theo phƣơng pháp này, các chỉ ti u định lƣợng phản ánh rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính của doanh nghiệp sẽ đƣợc gán cho nhiều khả năng khác nhau tùy vào nhận định của các chuyên gia về mức độ của các chỉ tiêu này. Chẳng hạn tốc độ tăng trƣởng doanh thu của doanh nghiệp có thể gắn liền với hai khả năng rủi ro của doanh nghiệp đang giảm xuống hoặc rủi ro đang tăng l n. Do đó chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng doanh thu sẽ đƣợc gắn cho 2 khả năng tốt hoặc xấu. Các khả năng khác nhau của các chỉ ti u định lƣợng sau đó sẽ đƣợc phân tích, kết hợp với nhau theo mô hình cấu trúc if/then. Mục tiêu của việc phân tích này là nhằm chọn ra đƣợc những chỉ ti u định lƣợng phản ánh rõ nhất đến rủi ro tổng thể của doanh nghiệp. Các chỉ ti u định lƣợng đƣợc chọn ra sẽ đƣợc ngân hàng điều chỉnh giá trị bằng phƣơng pháp thích hợp với các chỉ ti u định tính về rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính để phân tích và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

1.3.1.3. Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng Macao

Xếp hạng tín dụng tại NHTM Macao chủ yếu là phân tích ba biến số khác nhau đó là biến số định lƣợng, định tính và yếu tố pháp lý.

Phân tích định lƣợng tập trung vào phân tích tài chính và chủ yếu dựa vào phân tích BCTC của doanh nghiệp. ốn nhân tố định lƣợng thƣờng đƣợc đánh giá trong mô hình xếp hạng bao gồm thu nhập thuần, tổng thu nhập hoạt động, tổng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản. Những nhân tố này cho phép ngân hàng tính toán đƣợc các tỷ lệ về lợi nhuận tr n tài sản (ROA), lợi nhuận tr n vốn chủ sở hữu (ROE) và sử dụng tài sản. Khi tính toán, các tỷ lệ này đƣợc so sánh với các chỉ ti u ngành. Ngoài những thông tin thể hiện trong CTC, hệ thống xếp hạng cũng bao gồm những thông tin về chất lƣợng TS Đ và bảo lãnh của b n thứ ba. Đối với các khoản cho vay có yếu tố nƣớc ngoài hoặc cho vay đối với tổ chức có hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro quốc gia cũng là một nhân tố đƣợc tính đến khi khi xem xét xếp hạng.

tƣờng tận tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành cũng nhƣ sự phát triển mong đợi của doanh nghiệp trong ngành.

Phân tích yếu tố pháp lý chủ yếu xem xét doanh nghiệp có đầy đủ năng lực, khả năng ký

kết các hợp đồng kinh tế.

1.3.2. Kinh nghiệm xếp hạng một số ngân hàng uy tín trong nước 1.3.2.1. Xếp hạng tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng CIC 1.3.2.1. Xếp hạng tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng CIC

Trung tâm thông tin tín dụng CIC là tổ chức xếp hạng thuộc NHNN bên cạnh cung cấp báo cáo thông tin về tình hình dƣ nợ, chất lƣợng tín dụng còn thực hiện xếp hạng doanh nghiệp (loại trừ các TCTD) theo các hƣớng dẫn của NHNN. Có thể nói CIC thuần túy chỉ xếp hạng các khách hàng của TCTD, do vậy kết quả xếp hạng này chủ yếu đƣợc CIC cung cấp cho các TCTD phục vụ cho việc cấp tín dụng cua các tổ chức này.

CIC thực hiện xếp hạng dựa trên các chỉ tiêu tài chính theo các BCTC của doanh nghiệp (do các TCTD cung cấp) và chỉ ti u phi tài chính nhƣ quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp… để đánh giá, xếp hạng. Do những hạn chế về nguồn cung cấp thông tin, CIC hiện đang sử dụng các chỉ ti u tài chính để chấm điểm theo hƣớng dẫn tại quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ngày 21/01/2002 và các chỉ ti u phi tài chính chƣa đƣợc coi trọng chỉ bao gồm một số chỉ ti u đƣợc lƣợng hóa (thời gian hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, trình đọ ngƣời đứng dầu daonh nghiệp để tính điểm trong tổng điểm chung) do vậy dẫn đến độ tin cậy, độ chính xác chƣa cao.

1.3.2.2. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Ngoại thương (VCB)

Hệ thống XHTD doanh nghiệp đang áp dụng hiện nay của VC đƣợc chính chức đƣa vào hoạt động từ năm 2010, đƣợc xây dựng dựa tr n cơ sở thông lệ quốc tế Basel II, chuẩn mực quốc tế IAS 39 và điều 7 Quyết định 493 ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nƣớc. Mục tiêu xây dựng hệ thống mới nhằm đánh giá, lƣợng hóa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, làm cơ sở để quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục sản phẩm, xây dựng kế

hoạch dự phòng, cung cấp thông tin…VC đã đƣợc NHNN có công văn số 3937/NHNN- TTGSNH chấp thuận cho phép áp dụng phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493 ngày 22/04/2005.

Bộ chỉ tiêu tài chính chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có BCTC tài chính; bộ chỉ tiêu phi tài chính bao gồm 2 bộ chỉ tiêu :

 ộ chỉ ti u cho doanh nghiệp thông thƣờng, tiềm năng, si u nhỏ

 ộ chỉ ti u cho doanh nghiệp mới thành lập

Bảng 1.1. Các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo hệ thống XHDN 2010 của VCB DN có BCTC

(DN thông thƣờng,tiềm năng,siêu nhỏ)

DN không có BCTC (DN mới thành lập)

Chỉ tiêu tài chính

Nhóm chỉ tiêu thanh khoản

- Khả năng thanh toán hiện hành - Khả năng thanh toán nhanh

- Khả năng thanh toán tức thời (ko áp dụng DN siêu nhỏ)

Không áp dụng

Nhóm chỉ tiêu hoạt động

- Vòng quay vốn lƣu động - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay các khoản phải thu

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (ko áp dụng DN siêu nhỏ)

Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ

- Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản

- Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu (ko áp dụng DN siêu nhỏ)

Nhóm chỉ tiêu thu nhập

- Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần(ko áp dụng DN siêu nhỏ)

- Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

Chỉ tiêu

- Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu

- Lợi nhuận sau thuế/Tổng TS bình quân

- Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay/lãi vay phải trả (ko áp dụng DN siêu nhỏ)

Chỉ tiêu phi tài chính

Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng (4 chỉ tiêu)

Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ (13 chỉ tiêu)

Trình độ Quản lý và điều hành DN (6 chỉ tiêu)

Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan hệ với ngân hàng (16 chỉ tiêu)

Quan hệ với Ngân hàng (14 chỉ tiêu)

Nhóm chỉ tiêu phản ánh ảnh hƣởng tới ngành (6 chỉ tiêu)

Đánh giá tình hình kinh doanh (13 chỉ tiêu) Nhóm chỉ tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của DN (19 chỉ tiêu) Đánh giá ngành và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của DN (2 chỉ tiêu)

Tỷ trọng đối với các chỉ ti u tài chính và phi tài chính đƣợc phân 2 chỉ tiêu : theo loại doanh nghiệp và theo phân loại BCTC với tỷ trọng đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 1.2 bên dƣới:

Bảng 1.2. Tỷ trọng chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo hệ thống XHDN 2010 của VCB

DN thông thƣờng, tiềm năng DN siêu nhỏ

BCTC chƣa kiểm toán BCTC đã kiểm toán CTC chƣa kiểm toán BCTC đã kiểm toán Chỉ tiêu TC 30% 35% 25% 30% Chỉ tiêu phi TC 65% 65% 70% 70%

Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam

Loại DN Chỉ tiêu

Từ kết quả chấm điểm hệ thống XHTD phân các doanh nghiệp bao gồm thành 16 hạng doanh nghiệp từ AAA, đến D.

1.3.2.3. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

ACB xây dựng hệ thống XHTD với sự tƣ vấn của Công ty kiểm toán quốc tế Earn & Young gồm 3 bộ XHTD cho 3 đối đối tƣợng doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân. Trong đó hệ thống XHTD giành cho doanh nghiệp là quan trọng nhất, hệ thống này đƣợc chia làm 2 hệ thống chấm điểm với các chỉ tiêu áp dụng khác nhau:

Phân hệ xét duyệt (Scoring xét duyệt): đƣợc sử dụng khi ra quyết định cấp tín dụng.

Phân hệ phân loại nợ (scoring phân loại nợ): dùng để phân loại nợ và đƣợc C TD thực

hiện xếp hạng định kỳ hàng quý phù hợp với kỳ phân loại nợ.

Hệ thống XHTD của ACB sử sụng BCTC tròn năm. Việc đánh giá các yếu tố tài chính của doanh nghiệp đƣợc xếp hạng dựa tr n phan tích đinh lƣợng thông qua việc phân tích CTC trong năm gần nhất. Các nhóm chỉ ti u tài chính đƣợc xem xét bao gồm 4 nhóm:

Nhóm chỉ ti u thanh khoản

Nhóm chỉ ti u hoạt động

Nhóm chỉ ti u cân nợ

Nhóm chỉ ti u thu nhập

Các yếu tố phi tài chính đƣợc đánh giá kết hợp bằng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Số điểm cho mỗi chỉ ti u đƣợc đánh giá từ 20 đến 100 điểm và tỷ trọng cho từng chỉ ti u đƣợc thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề và quy mô doanh doanh nghiệp của khách hàng. Các nhóm chỉ ti u phi tài chính đƣợc xem xét gồm 5 nhóm và đánh giá theo quy mô doanh nghiệp nhƣ sau:

+Nhóm chỉ ti u đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp: đánh giá khả năng trả nợ, phƣơng án kinh doanh

+Nhóm chỉ ti u trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp: đánh giá tính

hiệu quả, ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+Nhóm chỉ ti u quan hệ với ngân hàng: đánh giá tình hình giao dịch, uy tín trong quan

hệ với các TCTD (ba gồm AC và các TCTD khác)

+Nhóm chỉ ti u đánh giá ngành: đánh giá tính ổn định của môi trƣờng kinh doanh.

+Nhóm chỉ ti u các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp: đánh gias tính

ổn định của thị trƣờng đầu vào, đầu ra, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nhóm chỉ ti u phi tài chính đối với doanh nghiệp rất nhỏ

+Nhóm chỉ ti u khả năng quản trị, điều hành của chủ doanh nghiệp: đánh giá trình độ,

kinh nghiệm quản lý của chủ doanh nghệp.

+Nhóm chỉ ti u quan hệ với ngân hàng: đánh giá tình hình giao dịch, uy tín trong quan

hệ với các TCTD (ba gồm AC và các TCTD khác)

+Nhóm chỉ ti u đánh giá ngành: đánh giá tính ổn định của môi trƣờng kinh doanh.

+Nhóm chỉ ti u trả nợ dựa tr n dòng tiền thực tế của doanh nghiệp: đánh giá khả năng

trả nợ, phƣơng án kinh doanh.

+Nhóm chỉ ti u các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp: đánh giá tính

ổn định của thị trƣờng đầu vào, đầu ra, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Dựa vào kết quả chấm điểm ACB phân các khách hàng theo 10 mức xếp hạng từ AAA đến D, tƣơng ứng với mỗi mức xếp hạng khách hàng cũng đƣợc phân loại nợ theo các nhóm nợ nhƣ bảng 1.3 sau:

Bảng 1.3. Điểm và mức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ACB Đơn vị tính: điểm STT Điểm theo scoring PLN Điểm theo scoring xét duyệt Mức xếp hạng Phân loại nợ 1 Từ 95 - 100 Từ 99 - 100 AAA Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 2 Từ 85 - < 95 Từ 95 - < 99 AA 3 Từ 72 - < 85 Từ 85 - < 95 A 4 Từ 70 - < 72 Từ 72 - < 85 BBB Nhóm 2: Nợ cần chú ý 5 Từ 65 - < 70 Từ 68 - < 72 BB 6 Từ 59 - < 65 Từ 62 - < 68 B 7 Từ 56 - < 59 Từ 59 - < 62 CCC Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn 8 Từ 53 - < 56 Từ 56 - < 59 CC 9 Từ 45 - < 53 Từ 48 - < 56 C Nhóm 4: Nợ nghi ngờ 10 Từ 20 - < 45 Từ 23 - < 48 D Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Nguồn: Sổ tay tín dụng ACB năm 2010

1.4. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp hạng tín dụng doanh nghiệp

 Xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu phân tích theo thông lệ quốc tế: Kinh nghiệm xếp hạng

của các ngân hàng tr n thế giới cho thấy một hệ thống xếp hạng đầy đủ phải bao gồm các chỉ ti u định tính và định lƣợng. Nhìn chung những chỉ ti u này nhằm đánh giá môi trƣờng kinh doanh của ngành, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng quản lý và nhiều yếu tố khác…

 Xây dựng cơ sở dữ liệu ngành: Trong phân tích xếp hạng, các chỉ ti u tài chính sau khi đƣợc tính toán đều đƣợc so sánh với chỉ ti u ngành. Đây là chỉ ti u rất quan trọng cho phép đanh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tuy nhi n hiện nay vẫn chƣa có những nghi n cứu thống k đây đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chình trung bình ngành để có thể làm ti u chuẩn trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi các NHTM cần có các chuy n gia giỏi, am hiểu về tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế để có thể xây dựng một bộ chỉ ti u ngành có độ tin cậy cao phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt động cho ngân hàng mình.

 Các tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập cần có nhiều sản phẩm xếp hạng cung cấp

cho các NHTM tham khảo: Các NHTM nƣớc ngoài đều tham khảo kết quả XHTD của các tổ

chức xếp hạng nổi tiếng nhƣ Moody's, S&P, Fitch Rating’s… trƣớc khi đƣa ra các kết quả xếp

hạng doanh nghiệp. Do đó, các tổ chức xếp hạng trong nƣớc cần thực hiện xếp hạng nhiều loại hình tổ chức hơn nữa chứ không chỉ xếp hạng ri ng đối với các công ty cổ phần nhằm phục vụ cho thị trƣờng chứng khoán nhƣ hiện nay. Việc tham khảo kết quả xếp hạng này sẽ giúp các ngân hàng có những đánh giá chính xác và đáng tin cậy hơn, hạn chế đƣợc những tổn thất xảy ra.

 Cải tiến công nghệ thông tin: Cải tiến công nghệ thông tin là một trong những yếu tố

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Bảo Việt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)