Đối với Hiệu trưởng các trường Trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh quảng bình (Trang 122)

Bình

- Quan tâm bồi dưỡng quy hoạch và tạo nguồn, mạnh dạn bố trí những GV trẻ có trình độ, năng lực vào vị trí TTCM;

- Tổ chức giao lưu, tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị điển hình trong và ngoài tỉnh, nhất là kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM;

- Tăng cường kiểm tra về công tác quản lý của đội ngũ TTCM trong việc chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH và tiếp cận với các PPDH hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM thực hiện tốt nhiêm vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW về việc xây

dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Hà Nội.

2. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Nghị quyết TW2, khóa VIII.

3. Trần Xuân Bách (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ

tổ trưởng chuyên môn ở các trường PTTH huyện Tuyên Hóa, Tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục. Đại học Vinh.

4. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục. Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999),

Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Đỗ Ngọc Bích (1998), Sổ tay hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội

trú, NXB Giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp

luật về giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT

ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT,

ngày 01 tháng 8 năm 2007, Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp

11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy

định về đạo đức nhà giáo.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT,

Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

13. Bộ trưởng Bộ GD- ĐT (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30

tháng 9 năm 2008.

14. Các Mác (1997), Tư Bản, quyển thứ nhất tập II. NXB Sự thật, Hà Nội. 15. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ

XXI. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2008) Chất lượng giáo dục, những vấn

đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản

lý giáo dục. Đề cương bài giảng.

18. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2005) QĐ-TTg, ngày 11 tháng 01 năm 2005, Về phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”.

19. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng. NXB Đà Nẵng.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba ,Ban

chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban

chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh toàn tập (1998). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Trần Kiểm (1997), Giáo trình “Quản lý giáo dục và trường học”. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

31. Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Lê (1997), Người hiệu trưởng trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.

33. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

34. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

35. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng

dục. Trường cán bộ QLGD TW1.

37. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị

quyết 40/2000/QH về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

38. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo

dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. NXB Đại học Huế.

40. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

41. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi

mới. NXB Giáo dục, Hà Nội.

42. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

43. Từ điển Tiếng Việt (2002), Viện Ngôn ngữ, Hà Nội.

44. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003). NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam.

PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN

Với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động của tổ trưởng chuyên môn ở các trường TCCN, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây (Xin đồng chí hãy đọc kỹ nội dung câu hỏi để trả lời những câu hỏi dành cho mình và đánh dấu( X ) vào ô phù hợp hoặc trả lời câu hỏi).

Ý kiến của đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

Thông tin chung:

1. Họ và tên: (có thể không ghi)

... 2. Giới tính: Nam , Nữ 3. Đồng chí hiện đang là: HT + PHT Trưởng, phó các Khoa, phòng TTCM GV 4. Số năm đồng chí ở vị trí này:

Từ 1-5 năm , Từ 5-10 năm , Trên 10 năm

Đơn vị công tác ...

1. Đồng chí có bằng lòng với công tác quản lý hoạt động chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn tại trường đồng chí đang công tác không?

Bằng lòng

Không bằng lòng Còn nhiều băn khoăn

Xin cho biết lý do tại sao?

... ... ...

2. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về lập trường, tư tưởng chính trị của đội ngũ TTCM ở đơn vị mà đồng chí đang công tác.

Nội dung phẩm chất chính trị Mức độ đánh giá Tốt Khá Trungbình Chưa đạt yêu cầu

1. Hiểu biết và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

2. Có quan điểm, lập trường, tư tưởng vững vàng

3. Có ý thức chấp hành tổ chức, kỷ luật

3. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về năng lực chuyên môn của đội ngũ TTCM ở đơn vị đồng chí

Năng lực chuyên môn

Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt yêucầu Chưa đạt yêu cầu 1. Có trình độ hiểu biết, vững vàng về chuyên môn

2. Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng 3. Có năng lực cố vấn, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GV

4. Có tầm nhìn rộng, có khả năng nắm bắt, tổng hợp, xử lý thông tin chính xác, kịpthời

5. Nhạy bén và tích cực trong việc đổi mới PPDH

4. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về đạo đức, lối sống của đội ngũ TTCM ở đơn vị đồng chí

Nội dung phẩm chất đạo đức, lối sống

Mức độ đánh giá Tốt Khá Đạt yêucầu

1. Gương mẫu trong lối sống, tận tuỵ trong công việc

2. Phong cách lãnh đạo dân chủ, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của GV và HS 3. Trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, công bằng khi đánh giá cấp dưới

4. Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

5. Trong sáng, giản dị, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí

5. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về năng lực quản lý của TTCM hiện nay

Năng lực quản lý

Mức độ

Tốt Khá Đạt yêucầu

1. Có năng lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực hiện kế hoạch

2.Có năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết

3. Có năng lực kiểm tra các mặt công tác trong nhà trường

4. Có năng lực làm việc một cách khoa học, có năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học

5. Có năng lực ứng xử và giao tiếp để vận động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tác GD

6. Có năng lực quản lý hành chính, tài chính

6. Theo đồng chí, việc phân công giảng dạy của các tổ chuyên môn ở trường đồng chí đang công tác được thực hiện như thế nào?

1. Giao quyền cho tổ trưởng chuyên môn thực hiện 2. Hiệu trưởng trực tiếp phân công

3. Ban chuyên môn nhà trường trao đổi với TTCM trước khi phân công

4. Ý kiến khác

... ...

7. Theo đồng chí, vào đầu năm học, đội ngũ TTCM tiến hành việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn được thực hiện như thế nào?

1. Rất đầy đủ, đáp ứng tốt công tác

2. Bình thường, chỉ làm cho có, theo kiểu đối phó 3. Không xây dựng vì không biết

8. Các đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ ưu tiên đối với các tiêu chí dưới đây khi lựa chọn để bổ nhiệm TTCM?

TT Yếu tố

Mức độ ưu tiên (theo thứ tự 1,2,3...7)

(đơn vị tính: %)

1 2 3 4 5 6 7

1 Trình độ chuyên môn 2 Năng lực giảng dạy

3 Nhiệt tình, có ý thức, trách nhiệm 4 Tác phong mẫu mực, nghiêm túc 5 Được GV, HS tôn trọng, tín nhiệm 6 Có sức khỏe

7 Các yếu tố khác

9. Đồng chí đánh giá như thế nào về tính cần thiết của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn?

Giải pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1.Đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ TTCM

trường TCCN

2. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ TTCM

3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM

4. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ TTCM

5. Xây dựng môi trường, điều kiện hoạt động thuận lợi, tạo động lực nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM.

10. Trên cơ sở những giải pháp đã đề xuất, đồng chí hãy đánh giá về tính khả thi của các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn được chúng tôi đề xuất dưới đây?

Giải pháp Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi

1.Đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ TTCM trường TCCN

2. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ TTCM 3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM

4. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ TTCM

5. Xây dựng môi trường, điều kiện hoạt động thuận lợi, tạo động lực nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM.

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh quảng bình (Trang 122)