Tổ chức cơ cấu bộ máy thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế ở huyện Hoàng Su Phì đến năm 2020 (Trang 65)

Bộ máy lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế cấp huyện nói chung, tại huyện Hoàng Su Phì nói riêng bao gồm 2 cấp: Cấp 1 là khối các Phòng ban của huyện, chịu trách nhiệm lập và tổ chức thực hiện quy hoạch; cấp 2 là khối UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, chịu trách nhiệm phối hợp triển khai thực hiện quy hoạch.

Tại UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện giao cho các phòng liên quan chịu trách nhiệm nghiên cứu và lập quy hoạch phát triển kinh tế. Các phòng đƣợc giao nhiệm vụ bao gồm: Phòng tài chính kế hoạch; Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn; Phòng công thƣơng; Phòng tài nguyên và môi trƣờng; Phòng nội vụ. Trong đó, chịu trách nhiệm chính trong lập quy hoạch là Phòng tài chính kế hoạch.

Hình 3.2. Cơ cấu bộ máy lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì

Nguồn: UBND huyện Hoàng Su Phì

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tham mƣu

Khối huyện chức năng lập tổ chức thực hiện quy hoạch UBND huyện Phòng tài chính kế hoạch Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phòng công thƣơng Phòng tài nguyên môi trƣờng Phòng nội vụ UBND các xã, thị trấn

57

3.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng tài chính kế hoạch huyện

- Chức năng:

+ Phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, có chức năng tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.

Việc thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về kế hoạch và đầu tƣ; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân của Phòng Tài chính - Kế hoạch do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn.

+ Phòng Tài chính - Kế hoạch chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính của Sở Tài chính.

- Nhiệm vụ và quyền hạn

Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về lĩnh vực tài chính và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:

+ Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính; chƣơng trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính thuộc trách nhiệm quản lý của Phòng.

+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa bàn.

+ Hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã) xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự toán ngân sách huyện theo hƣớng dẫn của Sở Tài chính.

+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc đối với những khoản thu đƣợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phƣơng án phân bổ ngân sách huyện trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết để trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định.

58

độ kế toán của chính quyền cấp xã, tài chính hợp tác xã, tài chính kinh tế tập thể và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nƣớc thuộc cấp huyện.

+ Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

+ Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ do huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để trình cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phê chuẩn.

Tổ chức thẩm tra, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quyết toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc ngân sách huyện quản lý.

+ Quản lý tài sản nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Bộ Tài chính. Thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu huỷ tài sản nhà nƣớc.

+ Quản lý nguồn kinh phí đƣợc uỷ quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

+ Quản lý giá theo quy định của UBND cấp tỉnh; kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn.

+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác quản lý tài chính và chuyên môn nghiệp vụ đƣợc giao.

+ Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chính, ngân sách, giá thị trƣờng với Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài chính.

+ Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp luật tài chính; giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quy định của pháp luật.

59

+ Quản lý cán bộ, công chức và tài chính, tài sản đƣợc giao theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính theo phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật.

3.1.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì

Tổng số cán bộ công chức làm công tác quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì hiện nay là 156 ngƣời, trong đó, cơ cấu về trình độ chuyên môn của số cán bộ công chức này nhƣ sau:

Bảng 3.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ công chức làm công tác quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì

Năm Tiêu chí 2011 2012 2013 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng 148 100 150 100 156 100 1. Độ tuổi - ≤ 40 - 41-60 118 30 79,73 20,27 122 28 81,33 18,67 128 28 82,05 17,95 2. Học vấn

- Đại học và trên đại học - Cao đẳng - Trung cấp 15 108 25 10,14 72,97 16,89 21 107 22 14,00 71,33 14,67 28 110 18 17,95 70,51 11,54

Nguồn: UBND huyện Hoàng Su Phì

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, số lƣợng cán bộ công chức làm công tác quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì khá ít, bên cạnh đó, xét về trình độ chuyên môn thì đội ngũ này đƣợc đánh giá không cao khi tỷ lệ cán bộ công chức có trình độ đại học và trên đại học chỉ chiếm 17,95%, hầu hết chỉ tập trung tại cấp huyện; số cán bộ công chức còn lại chỉ có trình độ cao đẳng và trung cấp và tập trung ở cấp xã, thị trấn.

60

Hình 3.3. Cơ cấu theo trình độ chuyên môn của cán bộ công chức làm công tác quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì năm 2013

Nguồn: Học viên vẽ từ bảng 3.4

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng, điều này chƣa phù hợp đối với một công việc có tính chất phức tạp và đòi hỏi năng lực chuyên môn cao của những ngƣời thực hiện nhƣ công việc quy hoạch phát triển kinh tế huyện. Đòi hỏi trong thời gian tiếp theo, huyện Hoàng Su Phì cần có sự quan tâm sát sao hơn đến công tác cán bộ, đặc biệt là nhiệm vụ đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức nói chung, đội ngũ cán bộ công chức làm quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn huyện nói riêng để dần cải thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quy hoạch này.

* Đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì

Công tác đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện là một công việc quan trọng, có tác dụng lớn đối với sự thành công trong công tác quản lý kinh tế các địa phƣơng nói chung, trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì nói riêng và đƣợc UBND huyện Hoàng Su Phì đặc biệt quan tâm. Việc đánh giá đội ngũ cán bộ đƣợc huyện tiến hành thƣờng xuyên để làm căn cứ cho công tác đãi ngộ cán bộ và bố trí sắp xếp công việc cũng nhƣ đào tạo, bồi dƣỡng và bổ nhiệm cán bộ.

Hiện nay, UBND huyện Hoàng Su Phì sử dụng phƣơng pháp đánh giá bằng thang điểm, chia ra các mức độ hoàn thành công việc, tiến độ, các hoạt động phong

61

trào đoàn thể… Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trực tiếp tại các đơn vị, trƣởng các đơn vị thực hiện; kết quả đƣợc tổng hợp lại tại Phòng Nội vụ của huyện.

Bảng 3.3. Mẫu đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì

TT Yếu tố đánh giá Điểm

(1)

Trọng số (2)

Điểm yếu tố (1)*(2)

A Hiệu quả công việc 50%

1

Chất lƣợng, số lƣợng công việc hoàn thành 30%

2

Thời gian hoàn thành công việc 10%

3

Kỹ năng chuyên môn 10%

B

Kỷ luật lao động 50%

1

Tuân thủ giờ làm việc và nội quy lao động 10% 2

Tuân thủ các quy chế, quy định làm việc 15% 3

Chấp hành mệnh lệnh của ngƣời quản lý 15%

4

Tinh thần hợp tác trong công việc 10%

Ghi chú

Trên 90-100 điểm: A1 72-89 điểm: A Xếp loại: ………

52-71 điểm: B Dƣới 52 điểm: C

Nguồn: UBND huyện Hoàng Su Phì

Trong đó,

+ Điểm (1) đƣợc cho từ 0 đến 100 điểm.

+ Tổng điểm yếu tố đạt trên 90 đến 100 điểm đƣợc xếp hạng A1. + Tổng điểm yếu tố đạt từ 72 đến 89 điểm đƣợc xếp hạng A. + Tổng điểm yếu tố đạt từ 52 đến 71 điểm đƣợc xếp hạng B. + Tổng điểm yếu tố đạt dƣới 52 điểm đƣợc xếp hạng C.

62

Về cơ bản, phƣơng pháp này phù hợp với thực tế điều kiện làm việc tại các đơn vị của huyện Hoàng Su Phì. Các tiêu chí đƣợc đánh giá bằng điểm số khá rõ ràng, dễ hiểu. Tuy nhiên, vẫn còn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của ngƣời trực tiếp cho điểm.

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì giai đoạn

2011-2013 Năm Xếp loại 2011 2012 2013 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) A1 13 8,78 18 12,00 21 13,46 A 39 26,35 43 28,67 48 30,76 B 71 47,97 67 44,67 67 42,95 C 25 16,90 22 14,66 20 12,83 Tổng số 148 100 150 100 156 100

Nguồn: UBND huyện Hoàng Su Phì

Theo bảng số liệu trên có thể thấy rằng từ năm 2011 đến năm 2013, số lƣợng cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì đƣợc đánh giá cao (xếp hạng A1 và hạng A) luôn chiếm một tỷ trọng khá và có xu hƣớng tăng: năm 2011 là 35,13%, năm 2012 là 40,67%, năm 2013 là 44,22%. Đây là dấu hiệu khả quan phần nào cho thấy chất lƣợng công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì ngày càng có hiệu quả tốt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó ta cũng có thể thấy rằng, tỷ lệ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Hoàng Su Phì đƣợc đánh giá thấp (mức độ C) tuy rằng có xu hƣớng giảm trong thời gian gần đây nhƣng vẫn còn rất lớn (trên 10%). Đây chủ yếu là đội ngũ cán bộ mới đƣợc tuyển dụng, do chƣa có nhiều kinh nghiệm làm việc nên kỹ năng chuyên môn còn hạn chế, thời gian thực hiện công việc còn khá chậm chạp. Đội ngũ này cần đƣợc huyện quan tâm để có những chính sách đào tạo phù hợp nhằm cải thiện chất lƣợng thực hiện công việc của họ trong thời gian tới.

63

Phì đƣợc tổ chức theo chƣ́c năng, tức là các cán bô ̣ trong bộ máy đƣợc bố trí theo chƣ́c năng quản lý. Ƣu điểm của mô hình này là sƣ̣ đảm bảo sƣ̣ chuyên môn hóa sâu theo chƣ́ c năng. Mô hình này có hai nhƣơ ̣c điểm cơ bản là: (i) không xác định rõ nhiê ̣m vụ thƣ̣c hiê ̣n và sƣ̣ đóng góp của các bô ̣ phâ ̣n chƣ́c năng vào kết quả thực hiện quy hoạch; (ii) Không phát huy đƣợc sƣ̣ hiểu biết sâu sắc của các cán bô ̣.

Hiện nay, việc cụ thể hóa các nội dung, nhiệm vụ lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Hoàng Su Phì vẫn còn khá chung, mơ hồ, hoạt động của các đơn vị chƣa thể hiện đƣợc rõ nét vai trò định hƣớng thị trƣờng của mình theo quy luật cung cầu.

Bên cạnh đó, với việc hạn chế về số lƣợng và cả chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện, do đó đã không chủ động dự báo trƣớc đƣợc những diễn biến của các yếu tố thị trƣờng, các chiến lƣợc dài hạn cho phát triển kinh tế. Điều đó dẫn đến tình trạng quy hoạch còn phần nào mang tính chủ quan, duy lý trí, làm cho việc thực hiện quy hoạch trên thực tế khá khó khăn và mục tiêu đề ra cũng khó để đảm bảo thực hiện đƣợc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế ở huyện Hoàng Su Phì đến năm 2020 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)