Đối với nông hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa tại đồng bằng sông cửu long (Trang 111)

Nông hộ nên tích cực tham gia các lớp tập huấn tiến bộ kỹ thuật, nâng cao trình độ học vấn, tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất lúa của các

nông hộ ƯDTBKT đạt hiệu quả. Đồng thời, không ngừng nâng cao kiến thức sản

xuất lúa bằng cách tìm đọc sách báo, nghe đài, tivi… về những mô hình tiến bộ kỹ

thuật được ứng dụng trong sản xuất lúa.

Trong quá trình ứng dụng các mô hình tiến bộ kỹ thuật thì phải cố gắng đầu tư và duy trì sản xuất. Nếu gặp khó khăn do chưa nắm rõ kỹ thuật mới thì nên tìm cán bộ khuyến nông, cán bộ nông nghiệp để tư vấn, nếu thấy hiệu quả không đạt do không thích hợp sử dụng mô hình tiến bộ kỹ thuật đó thì nên nghiên cứu,

tham khảo ý kiến của cán bộ khuyến nông để chọn ứng dụng mô hình tiến bộ kỹ

thuật khác có hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, nông hộ cần tích cực tham gia các câu lạc bộ, hội đoàn thể, tổ

hợp tác liên kết nhằm chia sẻ kinh nghiệm ƯDTBKT sản xuất lúa, hỗ trợ nguồn

lực trong sản xuất lúa và tìm đầu ra cho sản phẩm thuận lợi hơn.

6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các ngành chức năng

Các tỉnh, thành quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ

104

cực chỉ đạo ngành nông nghiệp, nhất là lực lượng khuyến nông tích cực hỗ trợ

nông dân trong sản xuất lúa, nhất là các mô hình kỹ thuật mang lại hiệu quả thiết

thực cho người dân; tích cực chỉ đạo báo, đài phát thanh truyền hình địa phương thường xuyên tuyên truyền các mô hình tiến bộ kỹ thuật mang lại hiệu quả,

khuyến cáo các mô hình kỹ thuật chưa mang lại hiệu quả do hạn chế về điều kiện

sản xuất, nhân rông, điển hình các liên kết sản xuất, nhất là các địa phương trong

tỉnh ứng dụng tốt từng mô hình cụ thể,….

Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ tham dự các buổi hội thảo, các lớp

tập huấn về các mô hình tiến bộ kỹ thuật. Tổ chức gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh

nghiệm giữa các nông dân sản xuất giỏi với các nông dân trong vùng. Giới thiệu,

biểu dương những nông dân ứng dụng thành công các mô hình tiến bộ kỹ thuật để

khuyến khích nông hộ khác trong vùng làm theo.

Phải theo dõi và cập nhật thường xuyên tình hình sản xuất lúa của nông hộ,

tình hình phát triển của sâu bệnh trong vùng để kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn nông

hộ khi có những diễn biến bất lợi phát sinh. Xem xét từng thời điểm xuất hiện của dịch hại, sâu bệnh… để lên kế hoạch cho nông hộ đồng loạt phun, xịt thuốc để đảm bảo tiêu diệt hết các loại sâu hại, thiên địch trong thời điểm đó, tránh trường

hợp ủ bệnh và có cơ hội bùng phát trở lại, hay lây lan các cánh đồng khác.

Ngành nông nghiệp các tỉnh ĐBSCL cần có những chính sách hỗ trợ, tập

trung vào các vấn đề: tín dụng nông hộ, nguồn giống mới đạt hiệu quả, hợp đồng

bao tiêu sản phẩm, tập huấn tiến bộ kỹ thuật, thông tin kịp thời các kết quả ứng

dụng các mô hình tiến bộ kỹ thuật mang lại hiệu quả cao… Đồng thời rà soát, củng cố và phát triển các câu lạc bộ, tổ hợp tác nông nghiệp, Hội Nông dân của

vùng.

Ngành nông nghiệp ĐBSCL cần phối hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu, trường đại học, các doanh nghiệp nhằm tạo sự thống nhất về nội dung và định hướng các chương trình triển khai ƯDTBKT đến nông hộ, trên cơ sở khoa học phù hợp đặc điểm từng vùng sinh thái nhằm phát huy tối đa lợi thế của vùng.

Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống đường xá và thủy lợi để phục vụ tốt hơn

trong sản xuất lúa. Đồng thời xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt

quan tâm hạ tầng về giáo dục, y tế, khoa học công nghệ,… nhằm mục đích nâng

cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho nông hộ dễ dàng tiếp thu và ƯDTBKT vào sản xuất lúa để tăng hiệu quả sản xuất.

6.2.3. Đối với Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

- Chính phủ quan tâm hỗ trợ vùng ĐBSCL, ưu tiên ngân sách đầu tư kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện;

105

phần cho sản xuất nông nghiệp bền vững, tăng xuất khẩu gạo, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tham mưu Chính phủ xây dựng các đê bao, hoàn thiện hệ thông thủy lợi; triển khai mạnh mẽ các mô hình tiến bộ

kỹ thuật theo từng vùng sinh thái; khuyến cáo chính quyền các địa phương trong

chỉ đạo sản xuất lúa ứng dụng các mô hình tiến bộ kỹ thuật, tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho người dân trồng lúa; nghiên cứu lai tạo các giống mới năng suất chất lượng cao, cung cấp giống cho nông hộ, kiên quyết không cho sản xuất giống lúa

không bảo đảm chất lượng, ảnh hưởng đến xuất khẩu.

- Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tích cực tham mưu cho Trung ương Đảng,

Quốc hội, Chính phủ quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho vùng, nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện,…. Phục vụ tốt cho sản

xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa. Tích cực tham mưu liên kết vùng tranh thủ lợi thế từng vùng sinh thái để hỗ trợ nông hộ sản xuất lúa mang lại hiệu quả

thiết thực; quan tâm công tác tuyên truyền về các tiến bộ kỹ thuật trong vùng, giúp nông hộ áp dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật, khuyến cáo kịp thời các mô

hình sản xuất kém hiệu quả tránh gây thiệt hại cho nông hộ, góp phần thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội trong vùng, nâng cao mức sống người dân, phát triển

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Chi cục Bảo vệ thực vật Bạc Liêu, 2013. Báo cáo tổng kết tập huấn kỹ

thuật tưới “ngập khô xen kẻ” trên đất lúa và thực hiện mô hình trình diễn

sản xuất lúa áp dụng kỹ thuật tưới “ngập khô xen kẻ” vụ Đông Xuân 2012- 2013 tại tỉnh Bạc Liêu.

2. Chi cục Bảo vệ thực vật Bạc Liêu, 2013. Báo cáo tổng kết tập huấn kỹ thuật

tưới “ngập khô xen kẻ” trên đất lúa và thực hiện mô hình trình diễn sản xuất lúa áp dụng kỹ thuật tưới “ngập khô xen kẻ” vụ Đông Xuân 2012-2013 tại tỉnh Bạc Liêu.

3. Đinh Phi Hổ, Đoàn Ngọc Phả, 2009. Một số giải pháp nâng cao chất

lượng tập huấn công nghệ mới cho nông dân ở An Giang. Tạp chí Quản lý

kinh tế.

4. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức, Tp.HCM.

5. Huỳnh Thanh Chí, 2004. Vai trò của tiến bộ kỹ thuật trong nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã Viên An, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng. Luận văn

tốt nghiệp Đại học, Khoa Kinh tế - QTKD. Đại học Cần Thơ. Thành phố

Cần Thơ, Việt Nam

6. Huỳnh Trấn Quốc, 2005. Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ và

thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu gạo. B

Nông nghiệp & PTNT. Đề tài trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2001 – 2005.

7. Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Đề tài nghiên cứu khoa

học cấp trường. Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

8. Mai Văn Nam, 2008. Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ và thị trường lúa gạo. Tạp chí Đại học Cần Thơ.

9. Ngô Thị Ngọc Giàu, 2006. Thực trạng áp dụng tiến bộ kỹ thuật tại phường

Thới Long, Ô Môn, Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Thành phố Cần Thơ, Việt Nam

10.Nguyễn Kim Chung, 2006. Chuyển giao qui trình kỹ thuật sản xuất lúa và

so sánh hiệu quả kinh tế với qui trình sản xuất của nông dân. Tạp chí Khoa

học, Đại học Cần Thơ.

11.Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ƯDTBKT trong sản xuất lúa của nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 4: trang 3-9.

12.Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Đánh giá mức độ hài lòng của nông hộ đối với

phương pháp tập huấn ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ƯDTBKT trong sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số 17b: trang

107

13.Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Phước Tuyên, Bùi Văn Trịnh, 2010. Nhu cầu đào tạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Tháp. Tạp chí Phát triển Nguồn nhân lực. Số 02(18): 37-40.

14.Nguyễn Thị Thu An, 2006. Phân tích hiệu quả sản xuất của việc ứng dụng

TBKT vào sản xuất lúa của nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc

Trăng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ,

Việt Nam

15.Nguyễn Tuấn Sơn, 2008. Đánh giá tác động của chương trình tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp trên sản xuất lúa ở Thái Bình. Tạp chí Khoa học

và Phát triển, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Tập VI, Số 4: 359-366.

16.Quan Minh Nhựt, 2007. Các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 13 (2010), tr.137-143. 17.Quan Minh Nhựt, 2007. Phân tích hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency)

của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Huyện Chợ Mới-An Giang năm 2004-05, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần

Thơ, số 6-2006, trang 203-212.

18.Quan Minh Nhựt, 2007. Phân tích hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency),

hiệu quả phân phối nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả sử dụng chi phí (Cost Efficiency) của doanh nghiệp chế biến thủy sản và xay xát lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 12 (2009), trang 270-278.

19.Quan Minh Nhựt, 2007. Phân tích lợi nhuận (Profitability) và hiệu quả theo

quy mô sản xuất (Scale Efficiency) của mô hình độc canh ba vụ lúa và luân canh hai lúa một màu tại Chợ Mới – An Giang năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 7-2007, trang 176-175.

20.Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, 2013. 1. Báo cáo kinh tế - xã hội Ủy

ban nhân dân thành phố Cần Thơ năm, 2013.

2. Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Balk, B.M. 2001, Scale Efficiency and Productivity Change, Journal of

Productivity Analysis, 15, 159-183.

2. Banker, R.D., A. Charnes and W.W. Cooper 1984, Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficienies in Data Envelopment Analysis, Management Science, 30, 1078-1092.

3. Boris E.Bravo-Ureta;Antonio E.Pinheiro 1997, Technical, Economic, and Allocative Efficiency in peasant farming: evidence from the Dominican Republic. The Developing Economics, XXXV-1 (March 1997): 48-67.

4. Charnes, A., W.W. Cooper and E. Rhodes 1978, Measuring the Efficiency

of Decision Making Units. European Journal of Operational Research, 2,

108

5. Coelli, T., Rao, D. S. P., & Battese, G. E., 1997. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis. Kluwer Academic Publishers.

Boston, USA.

6. Coelli T. J., D. S. P. Rao, O’Donnell C. J., G. E. Battese, 2005. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis. Second Edition,

Kluwer Academic Publishers. Chapter 8,9,10.

7. Flordeliza H.Bordey, 2004. Socio-economic evaluation of hybrid rice production in the Philippines. Proceedings of the 4th International Crop

Science Congress. Brisbane, Australia, 26 September - 1 October 2004. 8. G. E. Battese and T. J. Coelli (1995) “A model for technical inefficiency

effects”. Journal of Economics. Volume 20: 325-332.

9. Hartwich, F. and T. Kyi, 1999, Measuring efficiency in agricultural research: strength and limitations of data envelopment analysis, The

Tropics University of Hohenheim.

10.Hjalmarsson, L. et al, 2002. Calculating the Scale Elasticity in DEA Models. Working paper No. 28/02.

11.Hollingsworth, B, 1999. Data Envelopment Analysis and Productivity Analysis: a Review of the Options. The Economic Journal, 458-462.

12.Khem, R.S., Leung, P. and H.M. Zaleski, 1997. Productive Efficiency of the Swine Industry in Hawaii: Stochastic Frontier vs. Data Envelopment Analysis. Journal of Productivity Analysis, Volume 8, 447-459.

13.Krasachat, W. 2004. Technical efficiencies of rice farms in Thailand: a non-parametric approach. The Journal of American Academy of Business.

Vol 4(1): 64-69.

14.Khuda. B, Ishtiaq. H và Asif. M, 2005. Impact assessment Of Zero-Tillage

Technology In Rice-Wheat System: A Case Study From Pakistani Punjab.

Master thesis. Faculty of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Agriculture. Faisalabad, Pakistan.

15.Lan, L. W., L., Erwin T.J., 2003. Measurement of Railways Productive Efficiency with Data Envelopment Analysis and Stochastic Frontier Analysis. Journal of the Chinese Institute of Transportation. Vol. 15, No. 1,

p.49-78.

16.McCarty, T.A. and S. Yaisawarng, 1993. Technical Efficiency in New Jersey School District, in Friet, H.O., C.A.K. Lovell and S.S. Schmidt (Eds.), The Measurement of Productive Efficiency: Techniques and Applications. Oxford University Press, New York, p.271-287.

17.Nguyen Quoc Nghi, 2010. On Efficiency of Application of Technical Advances to Agriculture: The Case of Rice Production in Thanh Binh - Hong Ngu of Dong Thap province. Economic Development Review. No 190

109

18.Nguyen Quoc Nghi và Bui Van Trinh, 2010. Labor in Rural Areas in Dong

Thap Province: Facts and Solutions. Economic Development Review,

Number 192 (2010), pp. 8-12.

19.Nguyen Van Luat, 2001. Crop diversification in Vietnam. Available at http://www.fao.org/docrep/003/x6906e/x6906e00.htm#Contents, accessed on 14/6/2014.

20.O’Donnell, C.J., D.S.P. Rao and G.E. Battese, 2008. Metafrontier frameworks

for the study of firm-level efficiencies and technology ratios. Empirical

Economics, 34:231-255.

21.Oren, M.N. et al, 2006. Determinants of Technical Efficiency of Wheat Farming in Southeastern Anatolia, Turkey: A Non parametric Technical Efficiency Analysis. Journal of Applied Sciences 6(4): 827-831, 2006-

ISSN 1812-5654.

22.Paul, C.J.M., R. Nehring, D. Banker and A. Somwaru, 2004. Scale Economics and Efficiency in U.S. Agriculture: Are Traditional Farms History?, Journal of Productivity Analysis 22, 185-205.

23.Quan Minh Nhut, 2010. An efficiency analysis of fishery and rice processing

firms in the Mekong Delta: a non-parametric approach. CAS Discussion

paper No 75 - May 2010.

24.Quan Minh Nhut, 2007. Allocation and cost efficiency analysis of selected farming patterns within and outside boundary irrigated systems in Tri Ton and Cho Moi district, An Giang province (Mekong River Delta, Vietnam).

CAS Discussion paper No 542 - October 2007.

25.Rio, A. R and G. Shively, 2005. Farm Size and Nonparametric Efficiency

Measurements for Coffee Farms in Vietnam. Selected Paper Prepared for

Presentation at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Providence, Rhode Island. July 24th – 27th, 2005.

26.Sharma, K.R., P. Leung, and H.M. Zaleski, 1999. Technical, allocative and

economic efficiencies in swine production in Hawaii: a comparison of parametric and nonparametric approaches. Agricultural Economics. Vol

20: 23-35.

27.Shehu, J.F. and S.I. Mshelia, 2007. Productivity and technical efficiency of

small-scale rice farmers in Adamawa State, Nigeria. Journal of Agriculture

& Social Sciences, 1813-2235.

28.Thiam, A., B.E. Bravo-Ureta and T.E. Rivas, 2001. Technical Efficiency in

Developing Country Agriculture: A Meta-Analysis. Agricultural

Economics 25, 235-243.

29.Wadud, A, 2003. Technical, Allocative, and Economic Efficiency of Farms

in Bangladesh: a Stochastic Frontier and DEA Approach. The Journal of

110

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

Mẫu số:…….. ngày……..tháng……năm………

Tên người phỏng vấn:………

Tên người được phỏng vấn:……… Số điện thoại :………...

Ấp:………Xã:………..Huyện………Tỉnh: ………

A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ 1. Lao động

1.1. Tổng số người trong gia đình? ………..

1.2. Lao động gia đình tham gia sản xuất lúa (từ 16 đến 60 tuổi)... ; Trong đó, nữ:…………

1.3. Ông (bà) đã sống ở đây bao lâu? ……… năm

Dân tộc: [1] Kinh, [2] Hoa, [3] Khmer, [4] Chăm

1.4. Trình độ văn hoá:……… Giới tính: [1] nam; [2] nữ

1.5. Kinh nghiệm trồng lúa: ... năm

1.6. Ông (bà) có tham gia tổ chức xã hội, đoàn thể ở địa phương không? [1] có; [2] không Nếu có, tên tổ chức:……… Chức vụ gì:……… 1.7. Ngoài sản xuất lúa, hộ tham gia hoạt động gì để tạo thu nhập:

Hoạt động 1: ………Thu nhập TB: ……… đồng/tháng.

Hoạt động 2: ………Thu nhập TB: ……… đồng/tháng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa tại đồng bằng sông cửu long (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)