Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Một Thành Viên Dược Sài Gịn ( Sapharco) Tên giao dịch: Saigon Pharmaceutical Company Limited
Trụ sở chính: Số 18-20 Nguyễn Trường Tộ, Phường 12, Quận 4,TPHCM Vốn điều lệ: 436.548.000.000 đ
Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Dược Sài Gịn là cơng ty 100% vốn nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con với 19 cơng ty trong hệ thống.
2.2. Đặc điểm kinh doanh của cơng ty: 2.2.1. Tầm nhìn và chiến lƣợc của cơng ty:
Tầm nhìn:
Trở thành nhà phân phối dược phẩm chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam bằng cách áp dụng các kỹ thuật, cơng nghệ phân phối hiện đại, cùng với mạng lưới phân phối rộng khắp tồn quốc.
Mục tiêu:
Dịch vụ khách hàng tốt nhất: Mang lại cho khách hàng nhiều giá trị nhất. Nhà hậu cần đáng tin cậy của ngành Y: Đảm bảo nguồn hàng luơn trong tình trạng sẵn sàng cho các bệnh viện. Tích cực tham gia, hưởng ứng các chương trình xã hội được phát động bởi bộ y tế, chăm lo sức khỏe cộng đồng.
Chuyên gia cung ứng dược phẩm tận tụy của bệnh nhân: Đảm bảo sản phẩm đến tận tay người bệnh, khách hàng kịp thời với chất lượng cao nhất và giá thành thấp nhất cĩ thể. Tích cực trao đổi thơng tin hai chiều nhằm khắc phục các thiếu sĩt, củng cố mối quan hệ lâu dài và bền vững.
Chiến lược:
Để trở thành nhà phân phối dược phẩm chuyên nghiệp cơng ty phải:
Xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng dược phẩm của Sapharco (SSC) với mục tiêu ở đâu cĩ cơ sở kinh doanh ở đĩ cĩ SSC. SSC được xây dựng nhằm thực hiện
tốt nhất nhiệm vụ sản xuất, cung ứng dược phẩm cho nhu cầu điều trị và phục vụ bệnh nhân.
Xây dựng trung tâm phân phối dược phẩm với mục tiêu là phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn GDP, bảo quản thuốc theo tiêu chuẩn GSP; chuẩn bị cho quá trình hội nhập và mở cửa của ngành Dược; tạo đầu ra ổn định cho nhà máy của Sapharco và gĩp phần bình ổn giá trị trường.
Xây dựng hệ thống bán lẻ SPG Pharmacy: nhằm đảm bảo thuốc đến tay người tiêu dùng với chất lượng tốt nhất và mang lại giá trị cao cho người sử dụng. Tiến tới xây dựng hệ thống phân phối lẻ dược phẩm chuyên nghiệp và hiện đại của Việt Nam, sẵn sàng cho quá trình hội nhập thế giới.
2.2.2. Lĩnh vực hoạt động và chức năng của doanh nghiệp:
Lĩnh vực hoạt động:
Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là: phân phối dược phẩm.
Chức năng của cơng ty:
Liên kết thống nhất các khối kinh doanh trong ngành dược khu vực phía Nam làm một, nắm tồn bộ nguồn vốn nhà nước tại các cơng ty con và cơng ty liên kết, rồi tùy theo thế mạnh của từng cơng ty mà cĩ chiến lược rĩt vốn và phát triển trên ưu thế của cơng ty mình.
Cung cấp trang thiết bi y tế, thuốc men cho việc phịng và chữa bệnh trong địa bàn khu vực thành phố, các địa bàn lân cận, cũng như các địa phương trong cả nước, gĩp phần bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự trữ chiến lược hậu cần cho thành phố. Điều hịa phân phối và tham gia quản lý thị trường dược phẩm thành phố.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, cơng ty luơn đặt vấn đề quản lý chặt chẽ về chất lượng nguồn hàng nhập, đồng thời quản lý hàng hĩa theo đúng yêu cầu kỹ thuật chuyên mơn.
2.3. Phƣơng hƣớng phát triển:
2.3.1. Thuận lợi và khĩ khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dƣợc phẩm: phẩm:
So với một số nước phát triển trên thế giới, ngành dược Việt Nam được đánh giá khá non trẻ về “tuổi đời” lẫn kinh nghiệm. Tuy nhiên, sau hơn hai mươi năm đổi mới cùng nền kinh tế đất nước, ngành dược đang dần “lột xác”, cĩ những bước tiến nhất định. Hiện tại, ngành cơng nghiệp dược nước ta đã và đang phát triển vững chắc cả về số lượng và chất lượng.
Ba năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO mang lại những thuận lợi cũng như khĩ khăn cho ngành dược. Bên cạnh những thuận lợi về mơi trường đầu tư, tiếp cận cơng nghệ mới, đĩn nhận một lượng vốn đầu tư lớn, cĩ cơ hội lựa chọn nguồn nguyên liệu đa dạng với chi phí hợp lý,… ngành dược phải đối đầu với khơng ít khĩ khăn như: năng lực cạnh tranh cịn yếu, thiếu hiểu biết các quy định về sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kỹ thuật cơng nghệ. Cơ sở hạ tầng chưa phát triển kịp yêu cầu. Mặt khác cơng nghiệp dược Việt Nam phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu, trình độ, kỹ năng của lao động chưa cao nên việc phát triển cơng nghiệp dược Việt Nam cịn khĩ khăn. Các thuốc mới cũng chưa được đầu tư nghiên cứu sản xuất do đĩ thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc cĩ dạng bào chế đặc biệt vẫn phải nhập khẩu nhiều do nhu cầu về thuốc ngày càng tăng nhưng sản xuất trong nước cịn trùng lặp. Đối mặt với các doanh nghiệp dược phẩm nước ngồi trên một sân chơi bình đẳng khi Chính phủ cam kết giảm thuế suất thuế nhập khẩu; nới lỏng chính sách với các doanh nghiệp nước ngồi.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cơng nghiệp dược Việt Nam ở mức đang phát triển. Việt Nam đã cĩ cơng nghiệp dược nội địa, nhưng đa số phải nhập khẩu nguyên vật liệu, do đĩ nhìn nhận một cách khách quan cĩ thể nĩi rằng cơng nghiệp dược Việt Nam vẫn ở mức phát triển trung bình-thấp.
Bên cạnh những khĩ khăn, thách thức về trình độ cơng nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực, mơi trường cạnh tranh… cơng nghiệp dược Việt Nam vẫn cĩ nhiều
điều kiện thuận lợi để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tiếp theo. Thị trường nội địa cịn chưa được khai thác hết, trong khi nhu cầu chi tiêu cho dược phẩm ngày càng tăng. Các doanh nghiệp dược trong nước đang tích cực đẩy mạnh đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm thay vì chỉ phân phối sản phẩm dược nhập từ nước ngồi như trước đây.
Phần lớn người dân Việt Nam tập trung ở nơng thơn, thường cĩ mức sống thấp, cĩ nhu cầu cao các loại thuốc cĩ giá thành rẻ, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường. Hơn nữa, người tiêu dùng Việt ngày càng cĩ mức sống nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày càng được quan tâm vì vậy cĩ nhu cầu thuốc cao để đảm bảo sức khỏe. Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam.
So với các nước trên thế giới và trong khu vực, 3 thị trường “dược phẩm mới nổi” chiếm 60% thị phần các nước Châu Á/Thái Bình Dương 60.9 tỉ đơ la Mỹ trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng khoảng 13-14%/năm trong 5 năm, trong đĩ mức độ tăng trưởng của thị phần dược phẩm Việt Nam 24% và đạt 0,8 tỉ đơ la Mỹ.
0 10 20 30 40 50 60 70
Sep-03 Sep-04 Sep-05 Sep-06 Sep-07 Sep-08
0% 5% 10% 15% 20% Asia Pacific Sales
LCD Growth
Hình 2-1:Doanh số thị trƣờng dƣợc phẩm Châu Á Thái Bình Dƣơng (tỷ USD)
(Nguồn: Bộ Y Tế, Quy hoạch chi tiết phát triển cơng nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)
2.3.2. Phƣơng hƣớng phát triển của ngành
Theo báo cáo của BMI, năm 2008, Việt Nam đã chi khoảng 1,2 tỷ USD cho dược phẩm. Vào năm 2013, chi phí này sẽ tăng lên khoảng 1,7 tỷ USD. Giá trị thị trường thuốc kê đơn ước đạt 1,45 tỷ USD vào năm 2013, chiếm khoảng 73,2% thị trường dược phẩm; thuốc khơng kê đơn sẽ đạt khoảng 529 triệu đơ la Mỹ, chiếm khoảng 26,8%.
Hiện nay, năng lực của ngành dược trong nước chỉ đáp ứng được gần 50% về doanh thu, phần cịn lại chủ yếu phụ thuộc vào nhập khẩu. Vào năm 2013, kim ngạch nhập khẩu thuốc sẽ vượt 1,37 tỷ USD so với con số 923 triệu USD trong năm 2008. Trong khi đĩ, xuất khẩu dược phẩm chỉ đạt 216 triệu USD.
BMI dự báo, trong 5 năm tới thị trường dược phẩm Việt Nam sẽ là mảnh đất giàu tiềm năng cho các cơng ty nước ngồi do thị trường bắt đầu mở cửa rộng hơn cho các doanh nghiệp này, và thị trường Việt Nam đạt $2 tỉ vào 2011 với tốc độ tăng trưởng: 17%-19%/năm và tiền thuốc tăng gấp đơi sau 5 năm.
Theo cam kết của WTO, các cơng ty dược phẩm nước ngồi cĩ quyền mở chi nhánh tại Việt Nam và được tham gia nhập khẩu trực tiếp dược phẩm, mặc dù chưa được quyền phân phối. Thêm vào đĩ, Việt Nam sẽ phải giảm thuế cho sản phẩm y tế là 5% và 2,5% cho thuốc nhập khẩu trong vịng 5 năm sau khi gia nhập WTO.
Hình 2-3: Biểu đồ dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam
20.3 18.5 17.2 17.4 17.7 17.5 28.4 23 15.7 12.7 15.9 2686 2285 1942 1654 1411 1190 989 771 480 414 556 627 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Growth (%)
Value (mil $US)
Hình 2-2: Dự báo tiền thuốc sử dụng sau 5 năm tại Việt Nam
(Nguồn: Bộ Y Tế, Quy hoạch chi tiết phát triển cơng nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)
Hình 2-3: Biểu đồ dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam
(Nguồn: Bộ Y Tế, Quy hoạch chi tiết phát triển cơng nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)
Một số định hướng đầu tư và phát triển trong giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2020-2030:
Phát triển và ổn định sản xuất trong nước, xây dựng ngành cơng nghiệp dược đặc biệt là cơng nghiệp bào chế cĩ cơ cấu hợp lý, đảm bảo đáp ứng các mục tiêu, chỉ tiêu của ngành đặc biệt là các thuốc thiết yếu, thuốc phục vụ các chương trình y tế quốc gia trong từng giai đoạn phát triển cho phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam.
Xây dựng quy hoạch trên cơ sở định hướng chiến lược, đồng thời với các chính sách đầu tư, hỗ trợ thích đáng, thu hút, huy động mọi nguồn lực trong xã hội cùng triển khai thực hiện hiệu quả. Đề xuất các cơ chế, chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực nội tại, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước cùng tham gia thơng qua các cơ chế, chính sách ưu đãi.
Tăng cường hợp tác đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt đối với các cơ cấu sản phẩm liên quan đến các dạng bào chế mới, dạng bào chế đặc biệt địi hỏi cơng nghệ cao. Đối với các cơng trình cĩ nhu cầu vốn lớn,
21.8 18.8 16.2 13.8 11.6 9.1 7.5 6.7 5.9 25.4 29.4 33.8 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 200320042005200620072008200920102011201220132014 Tr iệ u d ân 0 5 10 15 20 25 30 35 U S $ /n g ư ờ i
cơng nghệ hiện đại, cần cĩ các cơ chế chính sách phù hợp để thu hút đầu tư nước ngồi.
Thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ dựa trên việc triển khai các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt” đối với sản xuất bao gồm cả cơng nghiệp bào chế, vắc xin sinh phẩm, bao bì dược, triển khai ISO đối với các doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị phục vụ ngành dược.
Khuyến khích nghiên cứu khoa học, tập trung nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai và sản xuất thử nghiệm. Gắn kết hiệu quả quá trình nghiên cứu vào sản xuất thực tế đặc biệt đối với thuốc cơng nghệ cao, vắc xin sinh phẩm, bao bì và trang thiết bị hiện đại.
Hiện đại hĩa cơng nghệ sản xuất, đổi mới trang thiết bị và nghiệp vụ quản lý. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác đầu tư nước ngồi
trong các lĩnh vực và cơng nghiệp bào chế, cơng nghiệp vắc xin và sinh phẩm y tế, cơng nghiệp bao bì dược, cơng nghiệp sản xuất trang thiết bị phục vụ ngành dược.
Đầu tư phát triển cơng nghiệp bào chế, đi thẳng vào sử dụng cơng nghệ tiên tiến, nhằm tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trong thị trường đã được quốc tế hĩa, bảo đảm mơi trường sinh thái và nâng cao chất lượng cuộc sống.
2.3.3. Phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty:
Căn cứ chiến lược phát triển của Bộ Y Tế và Bảng dự thảo “QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025” của UBND Tp.HCM, Sapharco xây dựng định hướng phát triển như sau:
1. Thực hiện khẩu hiệu là “NHÀ PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CHUYÊN NGHIỆP” với chủ trương hướng tới thị trường bán lẻ dược phẩm.
2. Xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng dược phẩm của Sapharco (SSC) nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất, cung ứng dược phẩm cho nhu cầu điều trị và phục vụ bệnh nhân.
3. Phát triển hệ thống phân phối để trở thành tập đồn phân phối lẻ dược phẩm chuyên nghiệp và hiện đại, khẳng định vị trí ngành dược Việt Nam trong lãnh vực phân phối cũng như sẵn sàng cho quá trình hội nhập thế giới.
4. Đầu tư thích đáng vào lãnh vực nghiên cứu phát triển cơng nghệ sản xuất dược phẩm, tăng cường khả năng tự lực trong danh mục hàng hĩa phục vụ hậu cần ngành y tế.
5. Phát triển lãnh vực xuất khẩu hàng hĩa Việt Nam ra thị trường thế giới.
2.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty: 2.4.1. Bộ máy tổ chức của cơng ty:
Ủy ban Nhân dân Tp.HCM: chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Hội đồng thành viên: thay mặt Ủy ban nhân dân thành phố quản lý doanh nghiệp và điều hành cơng ty thơng qua Tổng giám đốc.
Kiểm sốt viên: kiểm tra, giám sát hoạt động của hội đồng thành viên và của cơng ty để báo cáo cho Ủy ban Nhân dân thành phố.
Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của tổng cơng ty, trực tiếp điều hành cơng tác quản lý kinh doanh ở cơng ty mẹ và cơng ty trực thuộc (Roussel Việt Nam). Quản lý các cơng ty trong hệ thống toh6ng qua đại diện vốn.
Phĩ TGĐ kinh doanh: phụ trách mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Phịng kinh doanh – tiếp thị:
Tổ chức việc đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế về mua bán hàng hĩa trong và ngồi nước, theo dõi các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Tổ chức quản lý điều hành các cơng việc kinh doanh, phân phối dược phẩm, nguyên phụ liệu làm thuốc, trang thiết bị và mỹ phẩm và các cơng việc khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của phịng.
Quản lý chuỗi nhà thuốc đạt chuẩn GPP (thực hành tốt nhà thuốc) nhằm bình ổn giá thuốc trên thị trường.
Phịng kho vận: Tổ chức tồn trữ, bảo quản thuốc đúng quy chế để đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Tổ chức phân phối thuốc đến các bệnh viện và các hiệu thuốc trong hệ thống.
Tổng kho: tổ chức kho bãi theo từng nhĩm hàng hĩa một cách phù hợp, theo dõi số lượng hàng hĩa trong kho, đồng thời đảm bảo chất lượng của hàng tồn kho.
Các chi nhánh, hiệu thuốc trực thuộc, các phân xưởng: cĩ chức năng phân phối dược phẩm sĩ và lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu kịp thời của thị trường.
Phịng Nhân sự – Hành chính:
Theo dõi và thực hiện các vấn đề về nhân sự, tiền lương và các vấn đề khác liên quan đến thủ tục hành chính của cơng ty.
Tư vấn và tham mưu cho Ban Giám Đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất - nhập khẩu, pháp luật của Việt Nam, pháp luật quốc tế.
Bộ phận IT cĩ trách nhiệm triển khai, đưa vào sử dụng và kiểm sốt hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu ERP-Oracle giúp tin học hĩa tồn bộ các quy trình quản lý kinh doanh của Sapharco, từ mua hàng, bán hàng, kế tốn tài chính