Nguồn lực con ngƣời:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢNG CÂN BẰNG BẢNG ĐIỂM TẠI CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN.PDF (Trang 85)

Tổng số nhân viên của cơng ty hiện nay gần 400 nhân viên, trong đĩ nhân sự quản lý cấp cao 7 người và 57 nhân sự quản lý cấp trung bao gồm các trưởng phĩ phịng và trưởng các chi nhánh hiệu thuốc trực thuộc.

Nguồn lực con người là tài sản vơ giá đối với cơng ty. Để tạo ra một nhân viên am hiểu cơng việc, cơng ty cần phải đầu tư cả về thời gian, tiền bạc và cơng sức. Họ mang trong mình các giá trị của tổ chức, am hiểu các quy trình hoạt động của cơng ty và cả sự nhạy cảm của khách hàng. Họ là những nhân viên cĩ thể đem lại lợi ích dài hạn cho cơng ty. Việc giữ chân những nhân viên này là nhiệm vụ sống cịn của một doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp cĩ thể hoạt động tốt được.

Bài tốn luơn đặt ra đối với cơng ty là làm sao xác định được đĩ là những nhân viên mà cơng ty đang cần? Làm cách nào để giữ chân nhân viên? và Cơng ty đã chuẫn bị đội ngũ kế thừa như thế nào?

Để trả lời câu hỏi làm sao xác định được đĩ là những nhân viên mà cơng ty đang cần, cơng ty phải:

Bước 1: xác định được nhu cầu nguồn năng lực của mình. Để làm tốt cơng việc này cơng ty phải liên hệ với các mục tiêu chiến lược của mình, để từ đĩ xác định các nhĩm cơng việc chiến lược và nhu cầu nhân sự cho các nhĩm cơng việc chiến lược.

Bước 2: sau khi xác định được nhu cầu, cơng ty phải xây dựng danh mục năng lực của nhân viên ứng với từng cơng việc. Thơng thường cĩ 3 thành phần trong danh mục năng lực đĩ là:

Kiến thức: bao gồm kiến thức cơ bản để phục vụ cơng việc và các kiến thức liên quan khác để điều chỉnh kiến thức cụ thể về cơng việc cho phù hợp với mơi trường và bối cảnh cơng việc. Ngồi những kiến thức cơ bản chuyên mơn nhân viên cịn phải bổ sung thêm các kiến thức khác về ngành, về lĩnh vực mà mình đang hoạt động để từ đĩ cĩ cái nhìn tồn diện hơn, cũng như cĩ các quyết định sáng suốt trong cơng việc.

Kỹ năng: đĩ là các kỹ năng cần cĩ để bổ sung cho kiến thức cơ bản tổng quát. Giá trị : đĩ là tập hợp các phẩm chất và hành vi tạo ra kết quả nổi bật trong một cơng việc cụ thể.

Bước 3: từ nhu cầu của cơng ty về nhân lực và danh mục năng lực cần cĩ cho nhân viên, cơng ty tiến hành đánh giá tín sẵn sàng của nhu cầu năng lực của cơng ty. Từ đánh giá đĩ cơng ty sẽ xác định được nhu cầu và thực tế nguồn nhân lực hiện tại để từ đĩ cĩ hướng giải quyết.

Hướng 1: đào tạo lại nguồn nhân lực mà mình hiện cĩ tại nhĩm đĩ nhưng khơng đủ năng lực hoặc điều chuyển, đạo tạo nhân viên ở các bộ phận khác cĩ năng lực vào vị trí đĩ.

Hướng 2: tuyển dụng nhân viên mới đáp ứng được nhu cầu của tổ chức.

Cả 2 hướng trên đều cĩ những cái lợi, cái hại riêng của nĩ, nên tùy theo từng tình hình cụ thể cơng ty cĩ những hướng giải quyết tốt nhất.

Sau khi đã sắp xếp nhân viên vào đúng vị trí của mình thì bước tiếp theo là làm sao để giữ chân được những nhân viên đĩ?

Ngày nay khi sự cạnh tranh giữa các cơng ty trong ngành ngày càng gay gắt thì việc giữa chân nhân viên lại càng quan trọng vì đĩ là tài sản vơ hình mang trong mình giá trị của cơng ty mà nĩ rất dễ mất đi khi nhân viên nghĩ việc hoặc chuyển sang làm cơng ty của đối thủ cạnh tranh. Để giữa chân nhân viên, cơng ty khơng những phải: cĩ chính sách lương hợp lý, trả đúng năng lực và cơng sức mà nhân viên bỏ ra, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Cơng ty phải cĩ chính sách khen thưởng và phúc lợi tốt để chăm lo cuộc sống cho nhân viên tốt hơn, để nhân viên cĩ thể tồn tâm, tồn lực thực

hiện tốt cơng việc của mình. Nhưng đối với nhân viên ngày nay nhu cầu khơng chỉ dừng lại ở miếng cơm, manh áo, mà đĩ cịn là sự cơng nhận của cơng ty, của xã hội về những đĩng gĩp của họ. Đĩ là việc được tham gia vào các quyết định của cơng ty như một thành viên trong gia đình thực thụ, đĩ là khi những đĩng gĩp của mình cĩ ích cho tổ chức và được tổ chức cơng nhận. Đĩ là sự hợp tác giữa các bộ phận để cơng việc tốt hơn. Đĩ là khi cơng ty trở thành gia đình thứ 2 của họ, nơi họ sống, làm việc và cống hiến vì một mục tiêu chung… Khi cơng ty làm thỏa mãn được các nhu cầu đĩ của nhân viên, thì họ sẽ khơng chỉ cĩ được sự cam kết lâu dài của nhân viên mà năng suất làm việc của nhân viên cũng tăng lên. Đĩ là cái đích cuối cùng mà doanh nghiệp muốn đạt đến đối với nguồn nhân lực của cơng ty.

Mục tiêu Thƣớc đo

Sự hài lịng của nhân viên Tham gia vào việc đưa ra quyết định

Được cơng nhận vì đã hồn thành tốt cơng việc. Được tiếp cận đầy đủ thơng tin cho phép thực hiện tốt cơng việc được giao.

Được động viên tích cực để phát huy tính sáng tạo và chủ động trong cơng việc.

Mức độ hỗ trợ từ các bộ phận chức năng, quản lý Mức độ hài lịng về cơng ty khi nhìn nhận một cách tổng thể

Khả năng giữa chân nhân viên

Tỷ lệ % thay đổi nhân sự chủ chốt Tỷ lệ các nhân viên chủ chốt bỏ việc. Số vịng quay của nhân viên (3.9)

Năng suất của nhân viên Số nhân viên được huấn luyện kỹ năng bán hàng. Doanh thu, lợi nhuận thuần trên mỗi nhân viên. Tỷ lệ hồn thành cơng việc chiến lược.

Hình 3-16: Các mục tiêu và các thước đo nguồn nhân lực của cơng ty

Số vịng quay của nhân viên =

Số nhân viên đã sử dụng trong năm

(3.26) Số vị trí trong cơng ty

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BẢNG CÂN BẰNG BẢNG ĐIỂM TẠI CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC SÀI GÒN.PDF (Trang 85)