Nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hành vi giao dịch của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 77)

5. Cấu trúc của luận văn:

5.5.nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo:

Luận văn này là một trong những nghiên cứu đầu tiên ứng dụng tài chính hành vi tại Việt Nam. Hy vọng rằng sẽ có nhiều nghiên cứu kế thừa kết quả và những kiến nghị của nghiên cứu này để có những nghiên cứu đầy đủ và phong phú hơn: số lượng mẫu nhiều và đa dạng hơn, phạm vi nghiên cứu rộng hơn, và trong những điều kiện thị trường khác nhau. Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu nâng caohơn để cải thiện các số đo của tài chính hành vi cũng như điều chỉnh cho phù hợp với trường hợp của TTCK Việt Nam.

Đề nghị nên có sự kết hợp giữa đo lường hiệu quả đầu tư của NĐT bằng cả hai phương pháp khảo sát trực tiếp NĐT và bằng dữ liệu thứ cấp về kết quả đầu tư của họ để có cái nhìn đầy đủ và chính xác hơn về hiệu quả đầu tư của NĐT cá nhân.

Những nghiên cứu nâng cao hơn cũng được đề nghị áp dụng tài chính hành vi để khám phá những hành vi ảnh hưởng đến quyết định của NĐT tổ chức và những NĐTnước ngoài tại TTCK của Việt Nam. Các nghiên cứu này có thể giúp kiểm tra sự phù hợp của việc áp dụng hành vi tài chính cho tất cả các loại NĐT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Lê Đạt Chí (2007), "Tài chính hành vi và những bất thường của TTCK Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số tháng 7/2007).

2. Lê Thi Ngọc Lan (2009), Luận văn Thạc Sỹ “Nghiên cứu lý thuyết tài chính hành vi trên Thị trường chứng khoán Việt Nam”, Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM.

3. Nguyễn Đức Hiển (2011), Luận án Tiến Sỹ “Hành vi của NĐT trên TTCK Việt Nam”, Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.

4. Trần Ngọc Thơ, Hồ Quốc Tuấn (2007), “Ứng dụng tài chính hành vi vào phân tích thực tiễn”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số tháng 7/2007).

5. Trần Thị Hải Lý (2012), “Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý lên mục tiêu của NĐT trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (Số 3 (13)- tháng 3-4/2012).

6. Vương Quân Hoàng (2006), Một số sai lầm của các NĐT chứng khoán Việt Nam, http://saga.vn/view.aspx?id=572.

Tài liệu tiếng Anh:

1. A. Chandra & R. Kumar (2011), Determinants of Individual Investor Behaviour: An Orthogonal Linear Transformation Approach. MPRA.

2. Allen, D. W. and Evans, A. D. (2005), Bidding and overconfidence in experimenting financial markets. Journal of Behavioral Finance, 6 (3), 8–120. 3. Ali, N. A., Zairi, M. and Mahat, F. (2006). Quality HR-TQM Model in Service Context. Staff paper, University of Putra Malaysia.

4. Anderson, D., Sweeney, D., and Williams, T. (2002), Statistics for business and economics. South-Western, Thomson Learning.

5. Anderson, A., Henker, J., and Owen, S. (2005), Limit Order Trading Behavior and Individual Investor Performance. The Journal of Behavioral Finance, 6 (2), 71–89.

6. Asberg, K. K., Bowers, C., Renk, K. and McKinney, C. (2008), A Structural Equation Modeling Approach to the Study of Stress and Psychological Adjustment in Emerging Adults. Child Psychiatry Human Development, 39 (4), 481–501. 7. Barber, B.M. and Odean, T. (2000), Trading is hazardous to your wealth: the common stock investment performance of individual investors. Journal of Finance, 55 (2), 773–806.

8. Barber, B. and Odean, T. (2001), Boys will be boys: gender, overconfidence, and common stock investment. The Quarterly Journal of Economics, 116 (1), 261- 292.

9. Barber, B. and Odean, T. (2002), All that glitters: the effect of attention and news on the buying behavior of individual and institutional investors. Working Paper (University of California, Berkeley, CA).

10. Barber, B. and Odean, T. (2011), The behavior of Individual Investors.

Working papers.

11. Barberis, N., Thaler, R. (2003), A survey of behavioral finance. In: Constantinides, G., Harris, M., Stulz, R. (Eds.), Handbook of the Economics of Finance. North-Holland, Amsterdam.

12. Barberis, N. and Huang, M. (2001), Mental Accounting, Loss Aversion, and Individual Stock Returns. The Journal of Finance. 56 (4), 1247-1292.

13. Barberis, N. and Thaler, R. (2003), A Survey of BehavioralFinance. Handbook of the economics of finance. Volume 1B. Financial markets and asset pricing, 1053- 1123.

14. Blumberg, B., Cooper, D. R. and Schindler, P. S. (2005), Business Research Methods. Spain: McGraw Hill Education (UK).

15. Bryman, A. and Bell, E. (2007) Business Research Methods, Second edition, Oxford University Press.

16. Bryman, A. and Bell, E (2011), Business Research Methods, Third edition, Oxford University Press.

17. Caparrelli, F.D., Arcangelis, A.M and Cassuto, A. (2004), Herding in the Italian stock market: a case of behavioral finance. Journal of Behavioral Finance, 5 (4), 222–230.

18. Chen, G., Kim, K.A. Nofsinger, J.R. and Rui, O.M. (2007), Trading performance, disposition effect, overconfidence, representativeness bias, and experience of emerging market investors. Journal of Behavioral Decision Making,

20 (4), 425-451.

19. DeBondt, W.F.M. and Thaler, R. H. (1985), Does the stock market overreact?

Journal of Finance, 40 (3), 793–805. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. DeBondt, W. F. M. and Thaler, R. H. (1995), Financial Decision-Making in Markets and Firms: A Behavioral Perspective. Handbooks in Operations Research and Management Science, 9 (13), 385-410.

21. Fogel, O. and Berry, T. (2006), The disposition effect and individual investor decisions: the roles of regret and counterfactual alternatives. Journal of Behavioral Finance, 7 (2), 107–116.

22. Gervais, S., Simon, H. and Odean, T. (2001), Learning to beoverconfident. The Review of Financial Studies, 14 (1), 1–27.

23. Hair, J. F., Black, B., Babin, B., Andersion, R. E. and Tatham, R. L. (1998),

Multivariate data analysis. Prentice-Hall, International, Inc.

24. Hirshleifer, D., 2001. Investor psychology and asset pricing. The Journal of Finance, 56 (4), 1533–1597.

25. Hirshleifer, D. and Teoh, S. H. (2003), Herd Behaviour and Cascading in Capital Markets: a Review and Synthesis. European Financial Management, 9 (1), 25-66.

26. Kahneman, D. and Tversky, A. (1974), Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases, Science, 85 (4157), 1124-1131.

27. Kahneman, D. and Tversky, A. (1979), Prospect theory: an analysis of decision-making under risk’, Econometrica, 47 (2), 263–291.

28. Kallinterakis, V., Munir, N. and Markovic, M. R. (2010), Herd Behavior, Illiquidity, and Extreme Market States: Evidence from Banja Luka, Journal of Emerging Market Finance, 9, (3), 305–324.

29. Kaminsky, G. L. and Schmukler S. L. (1999), What triggers market jitters? A chronicle of the Asian crisis, Journal of International Money and Finance, 18 (4), 537–560.

30. Kent, D., Hirshleifer, D. and Subrahmanyam, A., (2001). Overconfidence, Arbitrage, and Equilibrium asset pricing. Journal of Finance 56, 921-965.

31. Kenneth A. Kim and John R. Nofsinger, The Behaviour and Performance of

Investorsin Japan, (2003),

http://www.acsu.buffalo.edu/~kk52/Japanese%20Individual%20Paper.pdf

32. Kim, K. and Nofsinger, J. (2008). Behavioral finance in Asia. Pacific-Basin Finance Journal, 16 (1-2), 1–7.

33. Kim, K.A., and John R. Nofsinger (2007). The Behaviour of Japanese Individual Investors during bull and bear markets. The Journal of Behavioral Finance, 8 (3): 138-153.

34. Kyle, A. and Wang, F. (1997). Speculation Duopoly with Agreement to Disagree: Can Overconfidence Survive the Market Test? Journal of Finance, 52 (5), 2073–2090.

35. Lin, A. and Swanson, P. (2003). The Behavior and Performance of Foreign Investors in merging Equity Markets: Evidence from Taiwan. International Review of Finance, 4 (3–4), 189–210.

36. L.P.Luong and D.T.T.Ha (2011), Master thesis “Behavioral factors influencing individual investors’ decision making and performance”, Umeå School of Business.

37. Nagy, R., A. and Obenberger, R., W. (1994). Factors influencing individual investor behavior. Financial Analyst Journal, 50 (4), 63-68.

38. Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory. New York: McGraw-Hill.

39. Oberlechner, T. and Osler, C., L. (2004). Overconfidence in currency markets. Website:

<http://faculty.haas.berkeley.edu/lyons/Osler%20overconfidence%20in%20FX.pdf >, [Retrieved 2011-04-20].

40. Odean, T. (1998a). Volume, volatility, price and profit whenall trades are above average. Journal of Finance, 53 (6), 1887–1934.

41. Odean, T. (1998b). Are investors reluctant to realize theirlosses? Journal of Finance, 53 (5), 1775−1798.

42. Odean, T. (1999). Do investors trade too much? American Economic Review, 89 (5), 1279–1298.

43. Rungson Chomeya (2010), Quality of Psychology Test Between Likert Scale 5 and 6 Points, Journal of Social Sciences6 (3): 399-403, 2010, ISSN 1549-3652. 44. Saunders, M., Lewis, P. and Thornhill, A. (2009), Research methods for business students, Fifth edition. Italy: Pearson Education Limited.

45. Shefrin, H., and Statman, M., (1985). The disposition to sell winners too early and ride losers too long: theory and evidence. Journal of Finance, 40 (3), 777–790. 46. Shelby, L. B. (2011). Beyond Cronbach’s Alpha: Considering Confirmatory Factor Analysis and Segmentation. Human Dimensions of Wildlife, 16 (2), 142– 148.

47. Shiller, R. J., (1999). Human behaviour and the efficiency of the financial system. In Taylor,, J. and woodford, M., (Eds.). Handbook of Macroeconomics. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Wang, A. (2001). Overconfidence, Investor Sentiment and Evolution. Journal of Financial Intermediation, 10 (2), 138–170.

49. Waweru, N., M., Munyoki, E., and Uliana, E. (2008). The effects of behavioral factors in investment decision-making: a survey of institutional investors operating at the Nairobi Stock Exchange. International Journal of Business and Emerging Markets, 1 (1), 24-41.

50. Yates, J.F., Lee, J., Bush, J.G., 1997. General knowledge overconfidence: cross-national variations, response style, and “reality”. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 70 (2), 87–94.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát cuối cùng:

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Tuổi:

18-25 26-35 36-45 46-55 Trên 55

3. Trình độ học vấn:

Cấp 3 trở xuống Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp

Đại học

Thạc sỹ Tiến sỹ

4. Sốnăm kinh nghiệm làm việc:

Dưới 5 năm 5-10 năm Trên 10 năm

5. Thu nhập bình quân tháng của Anh/chị:

Dưới 5 triệu đồng Từ 5 triệu- 10 triệu Từ 10 triệu-15 triệu

Từ 15 triệu- 20 triệu

Trên 20 triệu

6. Kinh nghiệm tham gia thịtrường chứng khoán:

Dưới 1 năm Từ1 đến 3 năm Từ3 đến 5 năm

Từ5 năm đến 10 năm Trên 10 năm

7. Anh/Chị có từng tham gia khóa đào tạo về chứng khoán nào chưa?

Có Chưa

8. Anh/Chị vui lòng cho biết tổng số tiền đầu tư vào chứng khoán của Anh/Chị trong

năm vừa qua:

Dưới 50 triệu đồng Từ 50 triệu đồng- dưới 100 triệu đồng

Từ 100 triệu đồng- dưới 200 triệu

đồng Từ 200 triệu đồng-

dưới 500 triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 500 triệu đồng- dưới 1 tỷđồng

Trên 1 tỷđồng

9. Anh/Chị vui lòng cho biết tổng tiền đầu tư của Anh/Chị từ khi tham gia vào thị trường chứng khoán:

Dưới 50 triệu đồng Từ 50 triệu đồng- dưới 100 triệu đồng

Từ 100 triệu đồng- dưới 200 triệu

đồng Từ 200 triệu đồng-

dưới 500 triệu đồng

Từ 500 triệu đồng- dưới 1 tỷđồng

II. CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ: STT Các nhận định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Hơi không đồng ý Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 6 10

Mua các loại chứng khoán "nóng" và tránh mua những loại chứng khoán sinh lợi kém trong giai đoạn gần đây

11

Phân tích xu hướng của một vài cổ phiếu đại diện để đưa ra quyết định đầu tư cho các cổ phiếu khác

12

Tin rằng kỹ năng và kiến thức của Anh/Chị về thị trường chứng khoán có thể giúp Anh/Chị đạt được mức sinh lời cao hơn mức sinh lợi trung bình của thị trường

13

Dựa trên những kinh nghiệm bản thân tích lũy được từ những đầu tư trong quá khứ để ra các quyết định đầu tư trong tương lai.

14 Dự báo sự thay đổi của giá chứng khoán

dựa trên giá hiện tại

15 Luôn lường trước được các điểm đảo

chiều trên TTCK Việt Nam

16 Ưu tiên đầu tư vào các cổ phiếu có sẵn

thông tin hơn là các cổ phiếu khác

17

Thông tin có được từ người thân và bạn bè là nguồn tin đáng tin cậy cho quá trình ra quyết định đầu tư

18 Sau những lần đầu tư thành công, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh/Chị trở nên mạo hiểm hơn

19 Sau những lần đầu tư thất bại, Anh/Chị

trở nên ngại rủi ro hơn

20 Sẵn sàn bán những chứng khoán đang có lời và hạn chế bán những chứng khoán đang lỗ 21

Cảm thấy tiếc khi giữ những cổ phiếu bị lỗ quá lâu hơn là khi bán những cổ phiếu có lời quá sớm

STT Các nhận định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Hơi không đồng ý Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 6 22

Ra quyết định đối với từng cổ phiếu trong danh mục của mình một cách độc lập, không quan tâm đến mối liên hệ giữa chúng

23 Bỏ qua mối liên hệ giữa những khả

năng đầu tư khác nhau

24 Xem xét kĩ lưỡng sự thay đổi về giá của

cổ phiếu mà Anh/Chị dự định đầu tư

25 Phản ứng mạnh với sự thay đổi về giá

của chứng khoán

26

Thông tin thị trường đóng một vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định đầu tư chứng khoán của Anh/Chị

27

Xem xét kỹ xu hướng chuyển động giá trong quá khứ của cổ phiếu trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào nó

28

Phân tích thị hiếu của NĐT đối với cổ phiếu của công ty trước khi ra quyết định đầu tư vào cổ phiếu của công ty đó.

29

Nghiên cứu quyền mua /bán của cổ phiếu trước khi ra quyết dịnh đầu tư vào cổ phiếu đó (bao gồm cả chứng khoán ưu đãi, quyền hưởng cổ tức các quyền mua/bán…)

30

Quyết định chọn lựa chứng khoán để đầu tư của NĐT khác ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của Anh/Chị

31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết định số lượng cổ phiếu mua/bán của các NĐT khác ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của Anh/Chị

32

Quyết định mua/bán chứng khoán của các NĐT khác ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của Anh/Chị

33

Phản ứng nhanh đối với sự thay đổi quyết định của các NĐTkhác và đi theo quyết định của họ

III. KẾT QUẢĐẦU TƯ:

Xin Anh/Chị vui lòng chọn mức độđồng tình của Anh/Chịđối với những phát biểu sau

đây: STT Các nhận định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Hơi không đồng ý Hơi đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 6 34

Việc đầu tư trong năm vừa qua của Anh/Chị đem lại mức sinh lợi như Anh/Chị kỳ vọng

35

Cổ phiếu đầu tư của Anh/Chị đem lại mức sinh lợi bằng hoặc cao hơn mức sinh lợi trung bình của thị trường

36

Anh/Chị cảm thấy hài lòng với những quyết định đầu tư chứng khoán trong năm vừa qua của mình (bao gồm các quyết định mua, bán, chọn loại cổ phiếu và số lượng cổ phiếu).

Phụ lục 3.1: Phân tích nhân tố EFA:

1. Phân tích EFA các biến độc lập: gồm 4 biến hành vi:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .812 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1778.707 Df 105 Sig. .000

Total Variance Explained

Factor

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % Total 1 4.853 32.356 32.356 4.561 30.409 30.409 3.783 2 2.897 19.313 51.669 2.602 17.347 47.756 2.922 3 2.163 14.421 66.090 1.884 12.558 60.314 3.232 4 1.485 9.899 75.989 1.108 7.388 67.702 2.335 5 .586 3.905 79.894 6 .569 3.796 83.690 7 .529 3.526 87.216 8 .339 2.258 89.474 9 .329 2.190 91.665 10 .291 1.943 93.608 11 .273 1.820 95.428 12 .206 1.374 96.802 13 .182 1.213 98.015 14 .170 1.133 99.148 15 .128 .852 100.000

KMO and Bartlett's Test (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .812

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1778.707

Df 105

a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 BD3 .934 BD1 .918 BD2 .897 BD4 .824 TV1 .870 TV2 .860 TV3 .835 TV5 .716 TT3 .873 TT4 .823 TT2 .742 TT5 .628 KN3 .955 KN6 .595 KN2 .584

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .779 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 621.581 Df 3 Sig. .000

Total Variance Explained

Factor

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % 1 2.773 92.418 92.418 2.658 88.615 88.615 2 .125 4.181 96.599 3 .102 3.401 100.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor Matrixa Factor 1 HQ3 .950 HQ1 .944 HQ2 .930

Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. 1 factors extracted. 5 iterations required.

Phụ lục 3.2: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho các biến nhân tố 1. Nhân tố tự nghiệm: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .760 .763 3 Item-Total Statistics

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hành vi giao dịch của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 77)