Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh của KIMEC đến năm 2020

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí kiên giang đến năm 2020 (Trang 95)

Từ kết quả phân tích ở Chương 2, tác giả xây dựng ma trận SWOT bảng 3.6 dưới đây.

Bảng 3.6. Ma trận SWOT

SWOT

Những cơ hội (O) O1: Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển;

O2: Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công ích như điện, giao thông, xây dựng; O3: Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát triển ngành; O4: Vị trí địa lý thuận lợi; O5: Nguồn lao động dồi dào; O6: Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu người dân ngày càng gia tăng; O7: Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng.

Những nguy cơ (T) T1: Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân hàng khó khăn trong việc huy động vốn; T2: Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức ép rất lớn từ chủ đầu tư các dự án;

T3: Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt;

T4: Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập ngành;

T5: Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; vật tư, phụ kiện lưới điện.

Những mặt mạnh (S) S1: Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực;

S2: Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên;

S3: Năng lực tài chính của công ty mạnh;

S4: Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả;

S5: Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư.

Các chiến lược S-O S1, S2, S3, S4, S5, S6 + O1, O2, O3, O4, O5, O6, O7  Chiến lược phát triển thị trường.

S1, S2, S3, S5, S6 + O1, O2, O3, O6, O7  Chiến lược thâm nhập thị trường.

Các chiến lược S-T S1, S2, S3, S6 + T2, T3, T4  Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm.

S3, S4, S6 + T1, T5  Chiến lược hội nhập dọc về phía sau.

Những mặt yếu (W) W1: Bộ máy cồng kềnh; W2: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao;

W3: Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu hút;

W4: Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng chưa cao; W5: Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu; W6: Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém.

Các chiến lược W-O W1, W2, W3 + O1, O2, O3, O4, O5, O6, O7  Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

W4, W5, W6 + O1, O2, O3, O4, O5, O6, O7  Chiến lược đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh.

Các chiến lược W-T W1, W2, W3, W4, W5, W6 + T1, T2, T3, T4, T5  Chiến lược ổn định.

3.3.2 Đề xuất các phương án chiến lược

Từ kết quả phân tích ma trận SWOT nêu trên, tác giả đề xuất 4 nhóm chiến lược sau đây.

3.3.2.1. Nhóm chiến lược S-O: Với ý nghĩa phát huy các điểm mạnh bên trong và tận dụng các cơ hội bên ngoài, nhóm này có các phương án chiến lược đề xuất:

Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược (S/O)1. Chiến lược xâm nhập thị trường Chiến lược (S/O)2.

3.3.2.2. Chiến lược nhóm S-T: Với ý nghĩa sử dụng điểm mạnh để hạn chế, né tránh nguy cơ, nhóm này có các phương án chiến lược đề xuất:

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm  Chiến lược (S/T)1. Chiến lược hội nhập dọc phía sau  Chiến lược (S/T)2.

3.3.2.3. Nhóm chiến lược W-O: Với ý nghĩa tận dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu, nhóm này có các phương án chiến lược đề xuất:

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực  Chiến lược (W/O)1.

Chiến lược đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh  Chiến lược (W/O)2. 3.3.2.4. Nhóm chiến lược W-T: Với ý nghĩa tối thiểu hóa các điểm yếu để né tránh các nguy cơ, nhóm này có các phương án chiến lược đề xuất:

Chiến lược ổn định  Chiến lược (W/T)2. 3.3.3 Lựa chọn chiến lược

Vấn đề đặt ra là nếu KIMEC chỉ thực hiện một trong các phương án chiến lược nêu trên thì sẽ khó có thể đạt được mục tiêu chiến lược của mình, vì các phương án

chiến lược không tồn tại độc lập mà chúng có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Bên cạnh đó, do điều kiện kinh tế và nguồn lực của công ty có hạn nên cũng không thể thực hiện được cùng một lúc tất cả các phương án chiến lược. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm đánh giá sơ bộ từng phương án chiến lược và đánh giá sâu các phương án chiến lược có thể được lựa chọn với công cụ hỗ trợ là ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng QSPM. Ma trận QSPM là công cụ giúp các nhà hoạch định chiến lược đánh giá khách quan các phương án chiến lược có thể thay thế và sắp xếp thứ tự ưu tiên các phương án chiến lược.

3.3.4 Đánh giá sơ bộ các phương án chiến lược đề xuất

Qua phân tích ma trận SWOT ở trên, tác giả đề xuất các phương án chiến lược có thể thực hiện là:

Các chiến lược cấp công ty: - Chiến lược phát triển thị trường. - Chiến lược thâm nhập thị trường. - Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm. - Chiến lược hội nhập dọc phía sau.

- Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Chiến lược đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. - Chiến lược ổn định.

Chiến lược cấp chức năng:

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

Tác giả đã tham vấn các chuyên gia là những nhà quản trị cấp cao của KIMEC, thì đều nhận được câu trả lời là các phương án chiến lược này phù hợp với bối cảnh kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty. Tuy nhiên, chúng ta cần phân tích kỹ hơn nhằm lựa chọn những chiến lược phù hợp nhất để triển khai thực hiện.

3.3.5 Đánh giá sâu các phương án chiến lược đề xuất

Tác giả tiến hành lấy ý kiến các chuyên gia và cùng với sự hỗ trợ của công cụ QSPM để đánh giá mức độ hấp dẫn của từng phương án chiến lược nhằm sắp xếp thứ tự ưu tiên của từng phương án chiến lược.

Qua bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia theo mẫu phiếu số 3 - phụ lục 1, tác giả thiết lập ma trận QSPM theo từng nhóm chiến lược S-O, S-T, W-O, W-T được trình bày tại bảng 3.7 đến bảng 3.10 dưới đây.

Bảng 3.7. Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược S-O

(Tổng số 10 chuyên gia đánh giá)

Stt Các yếu tố quan trọng

Mức độ quan trọng

Chiến lược (S/O)1 Chiến lược (S/O)2

Mức độ hấp dẫn AS1 TAS1 Mức độ hấp dẫn AS2 TAS2 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

1 S1 Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 0.101 0 0 2 8 38 3.8 0.383 0 3 5 2 29 2.9 0.292

2 S2 Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên 0.093 0 0 2 8 38 3.8 0.353 0 4 3 3 29 2.9 0.27

3 S3 Năng lực tài chính của công ty mạnh 0.105 0 0 2 8 38 3.8 0.398 0 4 4 2 28 2.8 0.293

4 S4 Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 0.097 0 2 3 5 33 3.3 0.320 1 3 5 1 26 2.6 0.252

5 S5 Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư 0.101 0 0 3 7 37 3.7 0.373 1 5 3 1 24 2.4 0.242

6 W1 Bộ máy cồng kềnh 0.085 2 2 5 1 25 2.5 0.213 3 5 2 0 19 1.9 0.162

7 W2 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 0.089 1 3 5 1 26 2.6 0.232 5 4 1 0 16 1.6 0.143

8 W3 Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu

hút 0.085 1 2 6 1 27 2.7 0.230 3 5 2 0 19 1.9 0.162

9 W4 Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng

chưa cao 0.078 3 4 2 1 21 2.1 0.163 4 5 1 0 17 1.7 0.132

10 W5 Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu 0.081 2 3 4 1 24 2.4 0.195 6 3 1 0 15 1.5 0.122

11 W6 Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém 0.085 3 2 3 2 24 2.4 0.205 7 2 1 0 14 1.4 0.119

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 1 O1 Chính phủ ban hành các chính sách khuyến

khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển; 0.090 0 2 5 3 31 3.1 0.279 1 4 3 2 26 2.6 0.234

2 O2 Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công

Stt Các yếu tố quan trọng

Mức độ quan trọng

Chiến lược (S/O)1 Chiến lược (S/O)2

Mức độ hấp dẫn AS1 TAS1 Mức độ hấp dẫn AS2 TAS2 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm 3 O3 Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát

triển ngành 0.079 2 2 5 1 25 2.5 0.197 1 5 4 0 23 2.3 0.181

4 O4 Vị trí địa lý thuận lợi; 0.087 0 1 1 8 37 3.7 0.322 0 4 5 1 27 2.7 0.235

5 O5 Nguồn lao động dồi dào; 0.081 3 2 4 1 23 2.3 0.187 4 5 1 0 17 1.7 0.138

6 O6 Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu

người dân ngày càng gia tăng; 0.081 0 2 5 3 31 3.1 0.253 0 4 5 1 27 2.7 0.22

7 O7 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ

khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng; 0.090 0 1 4 5 34 3.4 0.306 0 3 4 3 30 3.0 0.27

8 T1 Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân

hàng khó khăn trong việc huy động vốn; 0.070 3 2 5 0 22 2.2 0.154 3 5 2 0 19 1.9 0.133

9 T2 Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức ép rất

lớn từ chủ đầu tư các dự án; 0.093 1 3 5 1 26 2.6 0.241 2 4 4 0 22 2.2 0.204

10 T3 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt; 0.093 3 4 3 0 20 2 0.185 2 3 5 0 23 2.3 0.213

11 T4 Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập

ngành; 0.070 2 4 4 0 22 2.2 0.154 1 5 3 1 24 2.4 0.169

12 T5 Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu

vào; vật tư, phụ kiện lưới điện. 0.070 3 5 2 0 19 1.9 0.133 2 3 5 0 23 2.3 0.162

TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 5.820 4.615

Nguồn: Tác giả tổng hợp ý kiến chuyên gia Ghi chú:

- (S/O)1 : Chiến lược phát triển thị trường. - (S/O)2 : Chiến lược thâm nhập thị trường.

Bảng 3.8. Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược S-T

Stt Các yếu tố quan trọng

Mức độ quan trọng

Chiến lược (S/T)1 Chiến lược (S/T)2

Mức độ hấp dẫn AS1 TAS1 Mức độ hấp dẫn AS2 TAS2 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

1 S1 Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 0.101 0 0 3 7 37 3.7 0.373 0 3 4 3 30 3.0 0.302

2 S2 Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên 0.093 0 0 2 8 38 3.8 0.353 0 2 6 2 30 3.0 0.279

3 S3 Năng lực tài chính của công ty mạnh 0.105 0 0 4 6 36 3.6 0.377 0 1 7 2 31 3.1 0.324

4 S4 Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 0.097 0 2 6 2 30 3 0.291 1 3 5 1 26 2.6 0.252

5 S5 Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư 0.101 0 0 4 6 36 3.6 0.363 0 2 6 2 30 3.0 0.302

6 W1 Bộ máy cồng kềnh 0.085 1 3 5 1 26 2.6 0.222 3 4 2 1 21 2.1 0.179

7 W2 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 0.089 3 2 4 1 23 2.3 0.205 4 3 3 0 19 1.9 0.169

8 W3 Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu

hút 0.085 2 4 3 1 23 2.3 0.196 3 5 2 0 19 1.9 0.162

9 W4 Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng

chưa cao 0.078 2 5 3 0 21 2.1 0.163 3 4 3 0 20 2.0 0.155

10 W5 Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu 0.081 3 2 4 1 23 2.3 0.187 3 3 4 0 21 2.1 0.171

11 W6 Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém 0.085 0 3 3 4 31 3.1 0.264 2 5 3 0 21 2.1 0.179

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 1 O1 Chính phủ ban hành các chính sách khuyến

khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển; 0.090 0 2 5 3 31 3.1 0.279 3 4 3 0 20 2.0 0.180

2 O2 Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công

ích như điện, giao thông, xây dựng; 0.096 0 3 5 2 29 2.9 0.277 2 4 4 0 22 2.2 0.210

3 O3 Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát

triển ngành 0.079 1 4 4 1 25 2.5 0.197 3 5 2 0 19 1.9 0.149

Stt Các yếu tố quan trọng

Mức độ quan trọng

Chiến lược (S/T)1 Chiến lược (S/T)2

Mức độ hấp dẫn AS1 TAS1 Mức độ hấp dẫn AS2 TAS2 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm

5 O5 Nguồn lao động dồi dào; 0.081 3 5 1 1 20 2 0.163 5 2 3 0 18 1.8 0.147

6 O6 Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu

người dân ngày càng gia tăng; 0.081 4 3 3 0 19 1.9 0.155 2 5 3 0 21 2.1 0.171

7 O7 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ

khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng; 0.090 0 3 4 3 30 3 0.270 1 4 5 0 24 2.4 0.216

8 T1 Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân

hàng khó khăn trong việc huy động vốn; 0.070 2 5 3 0 21 2.1 0.147 0 5 5 0 25 2.5 0.176

9 T2 Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức ép rất

lớn từ chủ đầu tư các dự án; 0.093 0 2 4 4 32 3.2 0.297 1 5 4 0 23 2.3 0.213

10 T3 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt; 0.093 0 1 5 4 33 3.3 0.306 4 4 2 0 18 1.8 0.167

11 T4 Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập

ngành; 0.070 0 2 4 4 32 3.2 0.225 3 5 2 0 19 1.9 0.133

12 T5 Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu

vào; vật tư, phụ kiện lưới điện. 0.070 0 2 4 4 32 3.2 0.225 0 0 2 8 38 3.8 0.267

TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 5.822 4.703

Nguồn: Tác giả tổng hợp ý kiến chuyên gia Ghi chú:

- (S/T)1 : Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm. - (S/T)2 : Chiến lược hội nhập dọc về phía sau.

Bảng 3.9. Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược W-O

(Tổng số 10 chuyên gia đánh giá)

Stt Các yếu tố quan trọng Mức

độ

Chiến lược (W/O)1 Chiến lược (W/O)2

quan trọng 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

1 S1 Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 0.101 1 3 4 2 27 2.7 0.272 0 4 5 1 27 2.7 0.272

2 S2 Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên 0.093 1 2 4 3 29 2.9 0.270 0 3 4 3 30 3.0 0.279

3 S3 Năng lực tài chính của công ty mạnh 0.105 2 4 3 1 23 2.3 0.241 0 1 6 3 32 3.2 0.335

4 S4 Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 0.097 0 4 3 3 29 2.9 0.281 0 1 7 2 31 3.1 0.3

5 S5 Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư 0.101 3 4 3 0 20 2 0.202 0 2 6 2 30 3.0 0.302

6 S6 Bộ máy cồng kềnh 0.085 0 0 2 8 38 3.8 0.324 0 2 6 2 30 3.0 0.256

7 W1 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 0.089 0 0 1 9 39 3.9 0.348 1 3 4 2 27 2.7 0.241

8 W2 Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu

hút 0.085 0 0 4 6 36 3.6 0.307 3 3 4 0 21 2.1 0.179

9 W3 Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng

chưa cao 0.078 0 0 5 5 35 3.5 0.271 0 0 6 4 34 3.4 0.264

10 W4 Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu 0.081 0 2 4 4 32 3.2 0.260 0 0 5 5 35 3.5 0.285

11 W5 Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém 0.085 0 3 4 3 30 3 0.256 0 0 4 6 36 3.6 0.307

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 1 O1 Chính phủ ban hành các chính sách khuyến

khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển; 0.090 2 3 4 1 24 2.4 0.216 0 3 5 2 29 2.9 0.261

2 O2 Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công

ích như điện, giao thông, xây dựng; 0.096 1 4 3 2 26 2.6 0.248 0 2 6 2 30 3.0 0.287

3 O3 Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát

triển ngành 0.079 2 3 4 1 24 2.4 0.189 3 2 4 1 23 2.3 0.181

4 O4 Vị trí địa lý thuận lợi; 0.087 2 4 2 2 24 2.4 0.209 0 1 4 5 34 3.4 0.296

Stt Các yếu tố quan trọng

Mức độ quan trọng

Chiến lược (W/O)1 Chiến lược (W/O)2

Mức độ hấp dẫn AS1 TAS1 Mức độ hấp dẫn AS2 TAS2 1 2 3 4 Tổng điểm 1 2 3 4 Tổng điểm 6 O6 Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu

người dân ngày càng gia tăng; 0.081 4 3 2 1 20 2 0.163 0 3 5 2 29 2.9 0.236

7 O7 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ

khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng; 0.090 0 3 5 2 29 2.9 0.261 0 2 4 4 32 3.2 0.288

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí kiên giang đến năm 2020 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)