Đối với KIMEC

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí kiên giang đến năm 2020 (Trang 115)

Các chiến lược nêu trên có sự gắn kết, hỗ trợ nhau nhằm thực hiện phát triển bền vững cho KIMEC đến năm 2020. Mối gắn kết trên không thể tách rời hay thực hiện trước sau một cách máy móc, mặc dù chúng là cơ sở, là hệ quả của nhau. Lấy chiến lược phát triển nguồn nhân lực làm nòng cốt và là sự quyết định đến thành bại khi thực

hiện chiến lược phát triển thị trường, chiến lược đa dạng hóa đồng tâm và chiến lược nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, KIMEC phát triển nguồn nhân lực phải gắn với các mục tiêu phát triển theo từng năm, từng giai đoạn của 3 chiến lược còn lại nêu trên.

KẾT LUẬN

Dựa trên những lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh, chúng ta nhận thấy rằng trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp không thể thành công nếu không có chiến lược kinh doanh phù hợp. Với mong muốn của KIMEC là phát triển bền vững, tác giả đã nghiên cứu phân tích sâu môi trường bên trong và bên ngoài Công ty, kết hợp lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia. Qua đó, xác định được các mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ và cơ hội chủ yếu có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của KIMEC. Phối hợp các yếu tố trên theo từng nhóm và thông qua ma trận SWOT, QSPM đã hình thành và lựa chọn được các nhóm chiến lược vừa phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội hay sử dụng điểm mạnh, cơ hội để hạn chế, khắc phục điểm yếu, né tránh nguy cơ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của KIMEC trong giai đoạn đến năm 2020. Các nhóm chiến lược được lựa chọn bao gồm: chiến lược phát triển thị trường; chiến lược đa dạng hóa đồng tâm; chiến lược đầu tư nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

Những giải pháp mà tác giả đề xuất nêu trên, nếu được KIMEC thực thi một cách nghiêm túc thì tin rằng KIMEC có nhiều cơ hội thành công và ngày càng phát triển.

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn về việc xây dựng, lựa chọn các phương án chiến lược và đề xuất các giải pháp nhằm thực thi các chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đề tài còn tồn tại một số hạn chế như sau: tác giả chưa đề cập các nghiên cứu nước ngoài trước đó liên quan đến giải thích các nhân tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; phương pháp nghiên cứu sử dụng điều tra, phỏng vấn chuyên gia với số lượng mẫu còn ít, đối tượng chuyên gia ngoài doanh nghiệp còn ít; đề tài chưa sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh trong phân tích năng lực tương quan với các đối thủ cạnh tranh.

Trong thời gian tới, khi điều kiện và thời gian cho phép, tác giả sẽ tiếp tục có nghiên cứu để bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược (dùng cho học viên cao học)-

Đại học Nha Trang, NXB. Khoa học và kỹ thuật;

2. Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên

cứu khoa học kinh tế, Khoa kinh tế Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh;

3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược và chính sách kinh

doanh, NXB. Thống Kê;

4. Trần Kim Dung (2006), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB. Thống kê;

5. Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2003), Quản Trị Marketing, NXB. Giáo dục;

6. Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản Trị Tài Chính, NXB. Thống kê;

7. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến

lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB. Giáo Dục;

8. Đình Phúc, Khánh Linh (2007), Quản lý Nhân sự, NXB. Tài chính;

9. Tập thể tác giả (2014), Hoạch định chiến lược, NXB.Thanh Niên;

10. Tập thể tác giả (2014), Điều cốt lõi trong kinh doanh, NXB.Thanh Niên;

11. Các báo cáo tài chính và tài liệu của KIMEC từ năm 2009 đến năm 2014; 12. Các Quyết định phê duyệt quy hoạch ngành của Thủ tướng Chính phủ. 13. Kinh tế 2013-2014 Việt Nam và Thế giới (2014), Thời báo kinh tế Việt Nam; 14. Các báo cáo chuyên ngành, tập chí, mạng Internet, …

15. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB.Khoa học và kỹ thuật;

16. Michael E. Porter (Nguyễn Phúc Hoàng dịch) (2012), Lợi thế cạnh tranh, NXB.

Trẻ;

17. Fed R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB.Thống kê;

18. N. Gregory Mankiw (2001), Kinh tế vĩ mô, NXB. Thống kê;

19. Rudrolf Gruig, Richard Kuhn (2007), Hoạch định chiến lược theo quá trình,

NXB. Khoa học và kỹ thuật;

20. Gary D. Smith, Danny R.Anold, Boby R.Bizzell (2003), Chiến lược và sách

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Các mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia

Mẫu phiếu số 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

VỀ CÁC YẾU TỐ MÔI NGOÀI BÊN NGOÀI CỦA KIMEC

Kính thưa Quí vị, tôi tên Lê Thành Tâm là Học viên Cao học ngành Quản trị kinh

doanh, Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang làm Luận văn tốt nghiệp về đề tài “Xây dựng

chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cơ khí Kiên Giang (KIMEC) đến năm 2020 ”. Rất mong Quí vị vui lòng dành chút thời gian quí báu của mình để trả lời giúp tôi một

số câu hỏi phía sau. Tôi cam đoan phiếu khảo sát này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục đích thương mại.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý vị!

(Ghi chú: Công ty TNHH MTV Cơ khí Kiên Giang nay là Công ty cổ phần Cơ khí Kiên

Giang).

Câu hỏi số 1: Quí vị vui lòng cho biết các yếu tố môi trường bên ngoài dưới đây có mức độ quan trọng và tính chất tác động như thế nào đến KIMEC trong giai đoạn từ nay đến năm 2020?

Xin quí vị trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng theo tiêu chuẩn sau: Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường bên ngoài

Chọn (1): Ít quan trọng

Chọn (2): Quan trọng trung bình Chọn (3): Quan trọng

Đánh giá tính chất tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài Chọn (+): Tác động thuận lợi (cơ hội)

Chọn (-) : Tác động khó khăn (thách thức) Stt Các yếu tố môi trường bên ngoài

Mức độ quan trọng

Tính chất tác động

1 2 3 + -

1 Kinh tế Việt Nam phát triển ổn định; 2 Môi trường chính trị, pháp luật ổn định; 3 Việt Nam gia nhập các tổ chức thế giới;

4 Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển;

Stt Các yếu tố môi trường bên ngoài Mức độ quan trọng Tính chất tác động 1 2 3 + -

5 Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công ích như điện, giao thông, xây dựng;

6 Chính phủ phê duyệt các quy hoạch phát triển ngành 7 Vị trí địa lý thuận lợi;

8 Nguồn lao động dồi dào; 9 Ứng dụng công nghệ mới;

10 Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu người dân ngày càng gia tăng;

11 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng;

12 Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân hàng khó khăn trong việc huy động vốn;

13 Áp dụng lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo cam kết với các Tổ chức thế giới mà Việt Nam làm thành viên; 14 Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức ép rất lớn từ

chủ đầu tư các dự án

15 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt

16 Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập ngành; 17 Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế làm ảnh hưởng

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; 18 Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; vật tư,

phụ kiện lưới điện.

Câu hỏi số 2: Quí vị vui lòng cho biết mức độ phản ứng hiện tại của KIMEC như thế nào dưới sự tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài dưới đây?

Xin quí vị trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng theo tiêu chuẩn sau: Chọn (1): Phản ứng yếu

Chọn (2): Phản ứng trung bình Chọn (3): Phản ứng khá Chọn (4): Phản ứng tốt

(Gợi ý: Phản ứng tốt có nghĩa là công ty đã tận dụng tốt được cơ hội hoặc né tránh

hoàn toàn được nguy cơ; phản ứng yếu có nghĩa là công ty hoàn toàn không tận dụng được cơ hội hoặc không né tránh được nguy cơ).

Stt Các yếu tố môi trường bên ngoài Mức độ phản ứng

1 2 3 4 1 Kinh tế Việt Nam phát triển ổn định;

2 Môi trường chính trị, pháp luật ổn định; 3 Việt Nam gia nhập các tổ chức thế giới;

4 Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển;

5 Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình công ích như điện, giao thông, xây dựng;

6 Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ của Tỉnh được phê duyệt;

7 Vị trí địa lý thuận lợi; 8 Nguồn lao động dồi dào; 9 Ứng dụng công nghệ mới;

10 Thu nhập bình quân đầu người tăng, nhu cầu người dân ngày càng gia tăng;

11 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng;

12 Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân hàng khó khăn trong việc huy động vốn;

13 Áp dụng lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo cam kết với các Tổ chức thế giới mà Việt Nam làm thành viên;

14 Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức ép rất lớn từ chủ đầu tư các dự án

15 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt

16 Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập ngành;

17 Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty;

18 Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; vật tư, phụ kiện lưới điện.

Mẫu phiếu số 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

VỀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA KIMEC

Kính thưa Quí vị, tôi tên Lê Thành Tâm là Học viên Cao học ngành Quản trị kinh

doanh, Trường Đại học Nha Trang. Tôi đang làm Luận văn tốt nghiệp về đề tài “Xây dựng

chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cơ khí Kiên Giang (KIMEC) đến năm 2020 ”. Rất mong Quí vị vui lòng dành chút thời gian quí báu của mình để trả lời giúp tôi một

số câu hỏi phía sau. Tôi cam đoan phiếu khảo sát này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục đích thương mại.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý vị!

(Ghi chú: Công ty TNHH MTV Cơ khí Kiên Giang nay là Công ty cổ phần Cơ khí Kiên Giang).

Câu hỏi số 1: Quí vị vui lòng cho biết các yếu tố môi trường nội bộ dưới đây có mức độ quan trọng và tính chất tác động như thế nào đến KIMEC trong giai đoạn từ nay đến năm 2020?

Xin quí vị trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng theo tiêu chuẩn sau: Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường nội bộ

Chọn (1): Ít quan trọng

Chọn (2): Quan trọng trung bình Chọn (3): Quan trọng

Stt Các yếu tố môi trường bên trong (nội bộ) Mức độ quan trọng

1 2 3

1 Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 2 Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên 3 Năng lực tài chính của công ty mạnh 4 Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 5 Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư 6 Bộ máy cồng kềnh

7 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao

8 Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu hút 9 Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng chưa cao 10 Hoạt động Marketing kém

11 Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu 12 Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém 13 Hệ thống thông tin kém

Câu hỏi số 2: Quí vị vui lòng cho biết các yếu tố nội bộ của KIMEC dưới đây như thế nào so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp?

Xin quí vị trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng theo tiêu chuẩn sau: Chọn (1): Yếu hơn

Chọn (2): Tương đương Chọn (3): Khá hơn Chọn (4): Tốt hơn

Stt Các yếu tố môi trường bên trong (nội bộ)

Mức độ phản ứng của KIMEC

1 2 3 4

1 Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 2 Tinh thần làm việc tích cực của nhân viên 3 Năng lực tài chính của công ty mạnh 4 Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 5 Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu tư 6 Bộ máy cồng kềnh

7 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao

8 Chính sách đãi ngộ người lao động chưa thu hút 9 Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt hàng chưa cao 10 Hoạt động Marketing kém

11 Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc hậu 12 Hoạt động đầu tư phát triển của công ty kém 13 Hệ thống thông tin kém

Mẫu phiếu số 3

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC ĐỀ XUẤT

Nhóm chiến lược S-O

- (S/O)1 : Chiến lược phát triển thị trường. - (S/O)2 : Chiến lược thâm nhập thị trường.

Stt Các yếu tố quan trọng Mức độ quan trọng Chiến lược (S/O)1 Chiến lược (S/O)2 Mức độ hấp dẫn Mức độ hấp dẫn 1 2 3 4 1 2 3 4

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

1 S1: Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 0.101 2 S2: Tinh thần làm việc tích cực của nhân

viên 0.093

3 S3: Năng lực tài chính của công ty mạnh 0.105 4 S5: Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 0.097 5 S6: Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu

tư 0.101

6 W1: Bộ máy cồng kềnh 0.085

7 W2: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 0.089 8 W3: Chính sách đãi ngộ người lao động

chưa thu hút 0.085

9 W4: Khả năng đáp ứng tiến độ, đơn đặt

hàng chưa cao 0.078

10 W5: Máy móc thiết bị cũ kỷ, công nghệ lạc

hậu 0.081

11 W6: Hoạt động đầu tư phát triển của công ty

kém 0.085

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

1

O1: Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển;

0.090 2 O2: Nhiều nguồn vốn đầu tư các công trình

công ích như điện, giao thông, xây dựng; 0.096 3 O3: Chính phủ phê duyệt các quy hoạch

phát triển ngành 0.079

4 O4: Vị trí địa lý thuận lợi; 0.087 5 O5: Nguồn lao động dồi dào; 0.081

Stt Các yếu tố quan trọng Mức độ quan trọng Chiến lược (S/O)1 Chiến lược (S/O)2 Mức độ hấp dẫn Mức độ hấp dẫn 1 2 3 4 1 2 3 4 6 O6: Thu nhập bình quân đầu người tăng,

nhu cầu người dân ngày càng gia tăng; 0.081 7 O7: Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm

cơ khí, bê tông ngày càng lớn và đa dạng; 0.090 8

T1: Thị trường tài chính tiền tệ, lãi suất ngân hàng khó khăn trong việc huy động vốn;

0.070 9 T2: Sức ép từ phía khách hàng, nhất là sức

ép rất lớn từ chủ đầu tư các dự án; 0.093 10 T3: Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt; 0.093 11 T4: Tiềm ẩn nhiều đối thủ sẵn sàng gia nhập

ngành; 0.070

12 T5: Sức ép từ nhà cung ứng nguyên vật liệu

đầu vào; vật tư, phụ kiện lưới điện. 0.070

Nhóm chiến lược S-T

- (S/T)1 : Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm. - (S/T)2 : Chiến lược hội nhập dọc về phía sau.

Stt Các yếu tố quan trọng Mức độ quan trọng Chiến lược (S/T)1 Chiến lược (S/T)2 Mức độ hấp dẫn Mức độ hấp dẫn 1 2 3 4 1 2 3 4

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

1 S1: Đội ngũ lãnh đạo có uy tín và năng lực 0.101 2 S2: Tinh thần làm việc tích cực của nhân

viên 0.093

3 S3: Năng lực tài chính của công ty mạnh 0.105 4 S5: Hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 0.097 5 S6: Quan hệ tốt với khách hàng, với chủ đầu

tư 0.101

6 W1: Bộ máy cồng kềnh 0.085

7 W2: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 0.089 8 W3: Chính sách đãi ngộ người lao động

chưa thu hút 0.085

Stt Các yếu tố quan trọng

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí kiên giang đến năm 2020 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)