Dựa vào các bảng số liệu và đồ thị, ta nhận thấy trong cả ba bài kiểm tra: - Điểm trung bình cộng của sinh viên lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng - Đồ thị phân bố tần suất (W) và đồ thị phân bố tần suất lũy tích ( ) của lớp thực nghiệm nằm phía bên phải so với đồ thị của lớp đối chứng. Nghĩa là điểm số của bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
- Nhƣ vậy tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng " Động lực học vật rắn" đã đƣợc soạn thảo đã phát huy đƣợc hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của sinh viên và nâng cao chất lƣợng học tập.
97
Kết luận chƣơng 3
Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau: - Tiến trình dạy học đã thiết kế, đặc biệt là tổ chức hoạt động nhận thức qua giờ seminar đã góp phần phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của sinh viên. Các giờ học theo tiến trình đã soạn thảo ở lớp thực nghiệm rất sôi nổi, ngƣợc lại không khí giờ học ở lớp đối chứng với phƣơng pháp chủ yếu thuyết trình rất trầm.
- Với giờ học seminar khả năng thuyết trình, thảo luận và làm việc nhóm của sinh viên tăng lên rõ rệt.
- Nhƣ vậy tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng " Động lực học vật rắn" đã đƣợc soạn thảo đã phát huy đƣợc hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của sinh viên và nâng cao chất lƣợng học tập.
98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài của luận văn, chúng tôi đã làm rõ đƣợc những vấn đề sau:
- Dựa trên cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của sinh viên, cơ sở lí luận thiết kế tiến trình dạy học, chúng tôi đã thiết kế đƣợc tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" - Vật lý đại cƣơng 1.
- Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo trong đề tài.
- Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên số lƣợng sinh viên có hạn. Vì vậy tính khái quát của tiến trình dạy học đã soạn thảo chƣa cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên số lƣợng sinh viên lớn hơn và có thể ứng dụng đại trà trong giảng dạy.
2. Đề xuất, kiến nghị
Qua nghiên cứu và thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi có một số kiến nghị sau: - Đối với giảng viên nên mạnh dạn áp dụng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự chủ của sinh viên nhƣ dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tổ chức hoạt động seminar, kết hợp với sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Việc làm này có thể làm mất nhiều thời gian chuẩn bị nhƣng sẽ đem lại hiệu quả cao.
- Đối với sinh viên nên làm quen với các phƣơng pháp học tập ở đại học nhất là seminar và tự học.
- Đối với các cấp quản lý giáo dục cần khuyến khích giảng viên và sinh viên giảng dạy và học tập theo phƣơng pháp mới, phát huy vai trò tự chủ, tích cực của sinh viên.
3. Hƣớng nghiên cứu mở rộng đề tài
Hƣớng nghiên cứu của đề tài có thể đƣợc mở rộng sang nội dung kiến thức khác trong chƣơng trình vật lý đại cƣơng của các trƣờng ĐH, CĐ nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
99
DANH MỤC CÁC
1. ( 2007), – , NXB Giáo dục.
2. ( 2007 ), – , NXB Giáo
dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020, Hà Nội.
4. Bộ giao thông vận tải - Trƣờng ĐH Công nghệ giao thông vận tải (2014), Quyết định số 342/QĐ - BGTVT, Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
5. Nguyễn Xuân Chi - Đặng Quang Khang ( 2008), Vật lý đại cương, tập một cơ nhiệt, NXB Bách Khoa, Hà Nội.
6. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, NXB Sƣ phạm Hà Nội.
7. ), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008),
, NXB GD.
8. – (1999),
, .
9. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB đại học quốc gia Hà Nội.
10. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB Giáo dục.
11. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
12. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia.
13. (2008), , NXB
Giáo dục.
14. ( 2010 ), ) ,
100
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN
Trƣờng ĐH công nghệ GTVT
Họ và tên sinh viên: ……… Lớp:……….. Chuyên ngành:………. Khóa:……… Năm thứ :……..
Xin anh (chị) vui lòng cho chúng tối biết về một số vấn đề sau (yêu cầu trả lời trung thực):
( Đánh dấu vào ô mà anh (chị) muốn chọn)
Câu 1: Các anh (chị) có thích học môn vật lý đại cƣơng không ? Thích học do vật lý là môn học thú vị
Không thích, học do bắt buộc
Câu 2: Các anh (chị) cảm thấy những kiến thức của môn vật lý đại cƣơng nhƣ thế nào ?
Dễ
Bình thƣờng Khó
Câu 3: Trong giờ học vật lý đại cƣơng, các anh (chị) thực hiện các hoạt động sau đây ở mức độ nào ?
Các hoạt động
Mức độ
Thƣờng
xuyên Đôi khi
Không dùng (tham gia) Đọc giáo trình, bài giảng trƣớc giờ
học
Nghe, nhìn, ghi chép thông tin do giảng viên truyền đạt hoặc ghi trên bảng
101 Làm bài tập áp dụng, luyện tập
Tham gia các buổi thảo luận, seminar
Hỏi giảng viên các vấn đề còn thắc mắc trong bài học
Tiến hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm của nhà trƣờng
Tìm hiểu ứng dụng của vật lí trong các máy móc, thiết bị và trong khoa học kĩ thuật
Ứng dụng kiến thức vật lí để giải thích các hiện tƣợng trong tự nhiên
Câu 4: Thái độ của (anh) chị đối với các phƣơng pháp dạy học sau nhƣ thế nào ?
Các hình thức dạy học Thái độ Không thích Bình thƣờng Thích
Diễn giảng (không có phƣơng tiện hỗ trợ)
Diễn giảng (có hình ảnh trực quan hỗ trợ, chẳng hạn máy chiếu, video,…) Tự học
Thí nghiệm, thực hành Nghiên cứu khoa học Seminar
102
PHỤ LỤC 2
PHIẾU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN
Trƣờng ĐH công nghệ GTVT
Họ và tên giảng viên: ……… Bộ môn : Vật lý
Xin các đồng chí vui lòng cho chúng tối biết về một số vấn đề sau (yêu cầu trả lời trung thực):
( Đánh dấu vào ô mà đồng chí muốn chọn)
Câu 1: Trong khi dạy chƣơng " Động lực học của vật rắn chuyển động" các đồng chí thực hiện các hoạt động sau đây ở mức độ nào ?
Câu hỏi 1
Đồng chí có áp dụng dạy học giải quyết vấn đề khi dạy các bài học ở chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" không ?
Trả lời
Thƣờng xuyên Đôi khi
Không bao giờ
Câu hỏi 2 Nguyên nhân khiến đồng chí không áp dụng dạy học giải quyết
vấn đề khi dạy các bài trên?
Trả lời
Vì không cần thiết với các bài đó
Phƣơng pháp đó tốn nhiều thời gian hơn Phƣơng pháp diễn giảng là đủ
Câu hỏi 3
Đồng chí có áp dụng dạy học tổ chức hoạt động seminar khi dạy các bài học ở chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" không ?
Trả lời
Thƣờng xuyên Đôi khi
Không bao giờ
Câu hỏi 4 Nguyên nhân khiến đồng chí không áp dụng hình thức dạy học
seminar khi dạy các bài trên?
Trả lời
Không đủ thời gian Không sôi nổi Không cần thiết
103
Câu hỏi 1 Thế nào là dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Trả lời
Đó là tên gọi khác của dạy học truyền thống
Đó là phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm
Dạy học giải quyết vấn đề đƣợc xem nhƣ hệ thống các quy tắc áp dụng các thủ pháp dạy học có tính đến tính logic thao tác tƣ duy và các quy luật của hoạt động nhận thức của ngƣời học.
Câu hỏi 2 Những điều kiện cần để tạo tình huống có vấn đề
Trả lời
Giảng viên có dụng ý cho sinh viên giải quyết một vấn đề tƣơng ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học cần dạy.
Giảng viên phải xác định rõ tri thức mà sinh viên chiếm lĩnh đƣợc sau khi giải quyết vấn đề
Giảng viên soạn thảo đƣợc nhiệm vụ để giao cho sinh viên, sao cho sinh viên sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó
Cả 3 điều kiện trên
Câu hỏi 3 Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề thƣờng gồm có mấy
giai đoạn? Trả lời 2 giai đoạn 3 giai đoạn 4 giai đoạn 5 giai đoạn
104
Câu 3: Các đồng chí hãy cho biết những hiểu biết của bản thân về hoạt động seminar ? Câu hỏi 1 Thế nào là dạy học bằng tổ chức hoạt động seminar
Trả lời
Đó là tên gọi khác của dạy học truyền thống
Đó là phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm
Seminar là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học, trong đó sinh viên thảo luận các vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu đƣợc dƣới sự hƣớng dẫn của một giảng viên rất am hiểu về lĩnh vực đó
Câu hỏi 2 Vai trò của giảng viên trong hoạt động seminar?
Trả lời
Là ngƣời giảng dạy Là ngƣời tham dự Là ngƣời điều hành
Là ngƣời vừa điều hành vừa tham dự
Câu hỏi 3 Có mấy bƣớc thực hiện tổ chức hoạt động seminar
Trả lời
2 bƣớc 3 bƣớc 4 bƣớc 5 bƣớc
105
PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA SỐ 1 ( 45 phút ) Câu 1: Khối tâm của một hệ chất điểm
A. chỉ có thể nằm bên trong hệ
B. chỉ có thể nằm bên ngoài hệ
C. có thể nằm bên trong hoặc bên ngoài hệ
D. chỉ có thể nằm ở chính giữa hệ
Câu 2: Trong trọng trƣờng, khối tâm của một vật rắn
A. là một điểm bất kì trên vật B. là tâm hình học của vật
C. là trọng tâm của vật D. không phải trọng tâm của vật
Câu 3: Gọi mi và ri
là khối lƣợng và bán kính véc tơ của chất điểm thứ i. Biểu thức tọa độ khối tâm G của hệ n chất điểm có dạng
A. n 2 i i i 1 G n i i 1 m .r R m B. n i i 1 G n i i i 1 m R m .r C. n i i i 1 G n i i 1 m .r R m D. n i i 1 G n 2 i i i 1 m R m .r Câu 4: Gọi mi và vi
là khối lƣợng và vận tốc của chất điểm thứ i. Biểu thức vận tốc khối tâm G của hệ n chất điểm có dạng
A. n 2 i i i 1 G n i i 1 m .v V m B. n i i 1 G n i i i 1 m V m .v C. n i i i 1 G n i i 1 m .v V m D. n i i 1 G n 2 i i i 1 m V m .v Câu 5: Gọi mi và ai
là khối lƣợng và gia tốc của chất điểm thứ i. Biểu thức gia tốc khối tâm G của hệ n chất điểm có dạng
106 A. n 2 i i i 1 G n i i 1 m .a A m B. n i i 1 G n i i i 1 m A m .a C. n i i i 1 G n i i 1 m .a A m D. n i i 1 G n 2 i i i 1 m A m .a
Câu 6: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà mọi điểm trên vật rắn đều vạch nên quỹ đạo
A. là những đƣờng thẳng B. là những đƣờng cong
C. song song nhau D. giống hệt nhau
Câu 7: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà đƣờng thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn
A. song song với chính nó
B. vuông góc với chính nó
C. trùng với chính nó
D. có thể song song hoặc vuông góc với chính nó
Câu 8: Chuyển động của vật rắn nào sau đây là chuyển động tịnh tiến
A. Cánh quạt đang quay B. Buồng cáp treo
C. Bánh xe đang lăn D. Cánh cửa
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động tịnh tiến
A. Các chất điểm đi đƣợc quãng đƣờng khác nhau trong cùng một khoảng thời gian
B. Các chất điểm có cùng vận tốc
C. Các chất điểm có cùng gia tốc
D. Quỹ đạo của các chất điểm có thể chồng khít lên nhau
Câu 10: Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có khối lƣợng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lƣợng 3m tại A. Xác định vị trí khối tâm G của hệ
A. G là trọng tâm tâm tam giác ABC
B. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG a 3 6
107
C. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG a 3 3
D. G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG a 3 2
Câu 11: Quả cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, tâm O', bán kính R/2. Biết OO' = R/2. Khối tâm G của phần còn lại của quả cầu, nằm trên đƣờng thẳng OO', ngoài đoạn OO' và cách tâm O một đoạn : A. x R 8 B. x R 4 C. x R 16 D. x R 14
Câu 12: Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lƣợng phân bố đều, bị khoét một lỗ cũng có dạng hình trong bán kính R/2. Tâm O' của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn R/2. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đƣờng thẳng nối O với O', ngoài đoạn OO' và cách tâm O một khoảng
A. x R 8 B. x R 6 C. x R 4 D. x R 3
Câu 13: Hai khối cầu đặc, đồng chất tâm O, bán kính r1 = R và tâm O', bán kính r2=R/2, gắn chặt tiếp xúc nhau tạo thành một vật thể rắn. Khối tâm của vật thể này nằm trong đoạn OO' và cách O một khoảng
A. R/6 B. R/14 C. R/4 D. R/8
Câu 14: Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lƣợng phân bố đều, bán kính R thì khối tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng
A. R/5 B. 2R/5 C. R/8 D. 3R/8
Câu 15: Phƣơng trình động lực học của vật rắn chuyển động tịnh tiến có dạng
A. Fi m ai
108 C. Fi m .ai i D. F a m
Câu 16: Khi xét chuyển động tịnh tiến của vật rắn
A. ta có thể xét chuyển động một điểm bất kì trên vật rắn trừ khối tâm
B. ta chỉ có thể xét chuyển động của khối tâm
C. ta có thể xét chuyển động của một điểm bất kì trên vật
D. ta phải xét chuyển động của tất cả các điểm trên vật
Câu 17: Cho thƣớc dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lƣợng m phân bố đều. Khối tâm G của thƣớc nằm trên trục đối xứng của thƣớc và cách chân thƣớc một đoạn h bằng A. h a b 2 B. h a b 3 C. h a 3b 4 D. h 3a b 4
Câu 18: Vật rắn chuyển động tịnh tiến khi
A. Hợp lực các lực tác dụng có giá qua khối tâm
B. Hợp lực tác dụng lên vật là một lực không đổi
C. Các lực tác dụng phải đồng phẳng
D. Các lực tác dụng phải đồng quy