Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37
Bảng 1.5. Kết quả điều tra giảng viên khi dạy các bài trong chương 3 "Động lực học của vật rắn chuyển động"
Câu hỏi 1
Đồng chí có áp dụng dạy học giải quyết vấn đề khi dạy các bài học ở chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" không ? Số lƣợng % Trả lời Thƣờng xuyên 2 20 Đôi khi 3 30
Không bao giờ 5 50
Câu hỏi 2
Nguyên nhân khiến đồng chí không áp dụng dạy học giải quyết vấn đề khi dạy các bài trên?
Số
lƣợng %
Trả lời
Vì không cần thiết với các bài đó 3 30
Phƣơng pháp đó tốn nhiều thời gian hơn 2 20
Phƣơng pháp diễn giảng là đủ 5 50
Câu hỏi 3
Đồng chí có áp dụng dạy học tổ chức hoạt động seminar khi dạy các bài học ở chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" không ?
Số
lƣợng %
Trả lời
Thƣờng xuyên 2 20
Đôi khi 4 40
Không bao giờ 6 60
Câu hỏi 4
Nguyên nhân khiến đồng chí không áp dụng hình thức dạy học seminar khi dạy các bài trên?
Số
lƣợng %
Trả lời
Không đủ thời gian 3 30
Không sôi nổi 3 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38
Bảng 1.6. Kiến thức về dạy học nêu vấn đề của giảng viên và mức độ sử dụng phương pháp này
Câu hỏi 1 Thế nào là dạy học nêu và giải quyết vấn đề Số
lƣợng %
Trả lời
Đó là tên gọi khác của dạy học truyền thống 6 60% Đó là phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung
tâm 2 20%
Dạy học giải quyết vấn đề đƣợc xem nhƣ hệ thống các quy tắc áp dụng các thủ pháp dạy học có tính đến tính logic thao tác tƣ duy và các quy luật của hoạt động nhận thức của ngƣời học.
2 20%
Câu hỏi 2 Những điều kiện cần để tạo tình huống có vấn đề Số
lƣợng %
Trả lời
Giảng viên có dụng ý cho sinh viên giải quyết một vấn đề tƣơng ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học cần dạy.
4 40
Giảng viên phải xác định rõ tri thức mà sinh viên
chiếm lĩnh đƣợc sau khi giải quyết vấn đề 2 20 Giảng viên soạn thảo đƣợc nhiệm vụ để giao cho
sinh viên, sao cho sinh viên sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó
1 10
Cả 3 điều kiện trên 3 30
Câu hỏi 3 Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề thƣờng
gồm có mấy giai đoạn?
Số lƣợng % Trả lời 2 giai đoạn 2 20 3 giai đoạn 3 30 4 giai đoạn 4 40 5 giai đoạn 1 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39
Bảng 1.7. Kiến thức về dạy học bằng tổ chức hoạt động seminar của giảng viên và mức độ sử dụng phương pháp này
Câu hỏi 1 Thế nào là dạy học bằng tổ chức hoạt động
seminar
Số
lƣợng %
Trả lời
Đó là tên gọi khác của dạy học truyền thống 2 20% Đó là phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung
tâm 6 60%
Seminar là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học, trong đó sinh viên thảo luận các vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu đƣợc dƣới sự hƣớng dẫn của một giảng viên rất am hiểu về lĩnh vực đó
2 20%
Câu hỏi 2 Vai trò của giảng viên trong hoạt động seminar? Số
lƣợng %
Trả lời
Là ngƣời giảng dạy 5 50
Là ngƣời tham dự 1 10
Là ngƣời điều hành 3 30
Là ngƣời vừa điều hành vừa tham dự 1 10
Câu hỏi 3 Có mấy bƣớc thực hiện tổ chức hoạt động
seminar Số lƣợng % Trả lời 2 bƣớc 2 20 3 bƣớc 3 30 4 bƣớc 5 50 5 bƣớc 0 0
Từ các bảng số liệu 1.5, 1.6, 1.7 ta thấy đa số giảng viên không áp dụng dạy học giải quyết vấn đề (50%) vì họ cho rằng phƣơng pháp diễn giảng là đủ, hầu hết giảng viên chƣa bao giờ áp dụng dạy học tổ chức hoạt động seminar (60%) vì họ nghĩ phƣơng pháp đó không cần thiết. Nhiều giảng viên còn có nhận thức chƣa đúng về dạy học giải quyết vấn đề (60% giảng viên cho rằng đó là tên gọi khác của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
dạy học truyền thống) cũng nhƣ về hoạt động seminar ( 50% giảng viên cho rằng vai trò của giảng viên trong hoạt động seminar là ngƣời giảng dạy).