dạng cơ bản của chuyển động của vật rắn, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của chƣơng "Động học chất điểm" và " Động lực học chất điểm". Ngoài ra, chƣơng này còn đƣợc áp dụng để giải quyết, tính toán các bài toán rất thực tế liên quan đến bộ môn vật lý và đƣợc ứng dụng rộng rãi trong khoa học kĩ thuật.
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung của chƣơng "Động lực học của vật rắn chuyển động" chuyển động"
Theo hƣớng tiếp cận rằng, vật rắn là một tập hợp gồm vô số chất điểm trong đó khoảng cách giữa các chất điểm luôn không đổi. Bằng cách kiến thức đã có về chất điểm cùng với những suy luận và các công cụ toán học, ngƣời ta đã xây dựng đƣợc những khái niệm, định lý mới liên quan đến động lực học của vật rắn. Ngoài ra, còn nội dung "tĩnh học vật rắn ", tức là xét điều kiện và đặc điểm của vật rắn ở trạng thái cân bằng không nằm trong nội dung kiến thức của chƣơng mà nằm ở một bộ môn khác trong chƣơng trình giáo dục của các trƣờng đại học khối ngành kĩ thuật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44
Chuyển động bất kì của vật rắn
Chuyển động tịnh tiến Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định Phƣơng trình động lực học của chuyển động tịnh tiến Mô men quán tính
Phƣơng trình động lực học của chuyển động quay Mô men động lƣợng Mô men lực Định lý biến thiên mô men động lƣợng
Định luật bảo toàn mô men động
lƣợng
Chuyển động của con quay có trục tựa trên một điểm
Chuyển động của con quay có trục tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45
46