Nhóm giải pháp 01: Tăng cường năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 72)

Vai trò của vốn chủ sở hữu ñối với NHTM là rất quan trọng và to lớn, nó góp phần làm lành mạnh hóa năng lực tài chính của NHTM. Hiện nay năng lực tài chính của Sacombank vẫn còn khá thấp so với các NHTM khác trong khu vực. Nhóm giải pháp sau ñây nhằm giúp cho Sacombank nâng cao năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn ñiều lệ, cụ thể như sau:

Tăng vốn từ lợi nhuận ñể lại: ñây là nguồn bổ sung vốn có ý nghĩa rất quan trọng ñồng thời lại giúp Sacombank không phụ thuộc vào thị trường vốn. Tuy nhiên,

cần xác ñịnh tỷ lệ hợp lý lợi nhuận ñể lại ñể tăng vốn chủ sở hữu ñảm bảo mối quan hệ

hài hòa giữa tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổñông ñể tạo sức hấp dẫn cho cổ phiếu và tốc ñộ

tăng trưởng vốn cho ngân hàng, mở rộng tài sản sinh lời. Nếu Sacombank có tỷ lệ lợi nhuận ñể lại ñể bổ sung vốn chủ sở hữu ổn ñịnh qua các năm và tương ứng với tốc ñộ

tăng trưởng tài sản có là dấu hiệu tốt, thể hiện sự phát triển ổn ñịnh của ngân hàng và mức ñộủng hộ cao của các cổñông ñối với chính sách cổ tức của Sacombank.

Tăng vốn ñiều lệ bằng phát hành cổ phiếu: Biện pháp này có thể làm tăng sự tự

chủ về tài chính của ngân hàng trong tương lai nhưng chi phí phát hành cao hơn các phương thức khác và làm “loãng” quyền sở hữu.

Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn: là một trong những biện pháp ñể

tăng năng lực tài chính ñáp ứng yêu cầu trước mắt, nhưng về bản chất ñây chỉ là tăng vốn tự có trên danh nghĩa, còn về lâu dài sẽ là gánh nặng nợ nần, ñồng thời chi phí vốn cao sẽ làm ảnh hưởng không tốt ñến kết quả kinh doanh.

Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển ñổi: Trái phiếu chuyển ñổi là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời ñiểm ñược xác ñịnh trước trong tương lai. Loại trái phiếu này có ñặc ñiểm là ñược trả một mức lãi suất cố ñịnh nên có vẻ giống như trái phiếu, nhưng mặt khác lại có thể chuyển ñổi thành cổ phiếu thường của ngân hàng và ñây cũng chính là ñiểm hấp dẫn của trái phiếu chuyển ñổi.

ðối với ngân hàng, khi phát hành trái phiếu chuyển ñổi sẽ có lợi thế như: trái phiếu chuyển ñổi có mức lãi suất thấp hơn trái phiếu không có tính chuyển ñổi; ngân hàng sẽ

tránh ñược tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chóng trên thị trường (ñiều này dẫn tới việc làm cho giá cổ phiếu thường bị sụt giảm); thu nhập trên mỗi cổ

phần trước ñây không bị giảm sút; giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của mình, vì với việc phát hành trái phiếu chuyển ñổi thì mặc dù lãi suất cao hơn so với huy ñộng tiền gửi ngắn hạn nhưng khi ngân hàng có nguồn vốn ổn ñịnh thì có thể cho vay các dự án có thời gian dài hơn, ñiều này ñồng nghĩa với việc có ñược một mức lãi suất cao hơn, mặt khác, do khách hàng mua trái phiếu chuyển ñổi có thêm quyền và cơ hội sở hữu cổ phiếu của ngân hàng (ñặc biệt trong trường hợp ngân hàng có uy tín lớn) sẽ chấp nhận một mức lãi suất thấp hơn, do vậy ngân hàng có thểñưa ra một mức lãi suất “mềm” hơn khi phát hành loại trái phiếu này, kết quả là chênh lệch giữa lãi suất ñầu vào và ñầu ra cao hơn dẫn tới lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. ðối

với nhà ñầu tư nắm giữ trái phiếu chuyển ñổi, nhà ñầu tư sẽ có ñược lợi thế là sựñầu tư an toàn của thị trường, thu nhập cố ñịnh và sự tăng giá trị của thị trường vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi như vậy, trái phiếu chuyển ñổi cũng gây ra một số bất lợi có thể có ñối với ngân hàng và các cổñông của ngân hàng như: khi trái phiếu ñược chuyển ñổi, vốn chủ sở hữu bị “pha loãng” do tăng số cổ phiếu lưu hành, từ ñó cũng gây ra sự thay ñổi trong việc kiểm soát ngân hàng; nợ ngân hàng giảm thông qua chuyển ñổi cũng có nghĩa là mất ñi sự cân bằng của cán cân nợ vốn.

Tăng vốn ñiều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất: Cần nhận thức ñược rằng, việc sáp nhập các ngân hàng nội ñịa ñể tạo ra những ngân hàng ñủ mạnh về tiềm lực tài chính, cạnh tranh ngang ngửa với ngân hàng nước ngoài là tất yếu và khó tránh khỏi. Như vậy sẽ làm cho số lượng các ngân hàng nhỏ giảm ñi và việc sáp nhập, hợp nhất sẽ

giúp các ngân hàng nâng cao năng lực hoạt ñộng và hiệu quả tài chính.

Việc ngân hàng tăng vốn tự có là hết sức cần thiết, nhưng vốn không phải là yếu tố

duy nhất quyết ñịnh sự thành bại của ngân hàng nên nếu vốn tăng quá nhanh nhưng hiệu quả và hoạt ñộng ngân hàng không tăng theo tương ứng, trình ñộ quản lý, nhân lực và công nghệ không theo kịp thì việc tăng vốn sẽ không ñược hiệu quả. Do vậy

ñiều quan trọng là Sacombank phải xác ñịnh ñược mức vốn tự có cần thiết ñủ ñể bù

ñắp rủi ro, ñồng thời lựa chọn giải pháp thích hợp ñể tăng vốn, nhằm ñảm bảo ñược sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

3.2.1.2. Xử lý dứt ñiểm nợ tồn ñọng nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính

Sacombank cần tăng cường xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu bằng dự phòng rủi ro tín dụng, xử lý nhanh các tài sản nhận cấn trừ nợ hoặc phải khởi kiện ra tòa án.

Xử lý nhanh nợ quá hạn bằng cách mua tài các tài sản thế chấp ñảm bảo cho món vay của khách hàng có kỳ hạn ñể khách hàng có thời gian khoảng 1 hoặc 2 năm

ñể hồi phục lại hoàn toàn hoạt ñộng kinh doanh và có khả năng tài chính thì ngân hàng sẽ bán lại các tài sản này cho khách hàng với giá bằng với giá ñã mua cộng với một khoản chênh lệch bằng với số tiền lãi của số tiền ñã mua.

Chuyển các khoản nợ khó ñòi sang Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (SBA) trực thuộc ngân hàng ñể ủy thác theo dõi, quản lý và ñốc thu hồi. Xuất ngoại bảng những khoản nợ này và làm sạch báo cáo tài chính ngân hàng.

Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng thông qua việc ñịnh hướng kinh doanh rõ ràng, triển khai thực hiện và kiểm tra kiểm soát chỉ tiêu tài chính kế hoạch chặt chẽ. ðồng thời, có những chính sách khen thưởng kịp thời, hợp lý cho những chi nhánh, phòng giao dịch thực hiện vượt mức chỉ tiêu ñược giao, có chế ñộ lương thưởng hợp lý cho từng chức vụ, vị trí ñặc biệt là ñối với ñội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp.

Triệt ñể thực hiện giải pháp tiết kiệm và chống lãng phí từ cấp ñộ lãnh ñạo ñến từng nhân viên, từ hội sở ñến từng chi nhánh, cụ thể bằng việc tiết kiệm ñiện vào các giờ nghỉ và không có nhân viên làm việc, ban hành và thực hiện nghiêm ngặt hạn mức chi phí ñiện thoại cho từng cấp ñộ nhân viên, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí văn phòng phẩm …

Trong khi thu nhập trung bình trên từng nhân viên không cao so với một số

ngân hàng cùng loại nhưng với bộ máy ñược tổ chức khá cồng kềnh và việc luân chuyển hồ sơ, công viêc qua quá nhiều khâu và trình quá nhiều cấp làm kéo dài thời gian giải quyết công việc mặt khác làm tăng những chi phí không cần thiết. Do vậy, chi phí nhân sự cũng cần ñược nghiên cứu và rà soát nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nhân sự, nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên và mức sinh lời trên một nhân viên, nâng cao năng suất làm việc trên ñầu người. Năng suất lao ñộng của nhân viên là yếu tố then chốt quyết ñịnh lợi thế cạnh tranh của ngân hàng. Do ñó, chỉ tiêu ñánh giá mức sinh lợi trên một nhân viên cũng cần ñược xem như một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả

kinh doanh của ngân hàng.

Rà soát lại việc ñầu tư cơ sở vật chất cho mạng lưới và trang thiết bị công nghệ

ngân hàng ñảm bảo tính hiệu quả và bền vững. Việc ñầu tư quá nhiều cho công tác phát triển mạng lưới và công nghệ thông tin trong khi hiệu quả mang lại không tương xứng với chi phí ñầu tư gây lãng phí rất lớn cho Sacombank trong giai ñoạn tài nguyên có giới hạn và ngày càng cạn kiệt.

3.2.1.4. Giải pháp nâng cao công tác quản trị tài sản Nợ_ tài sản Có

Quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có tốt hay không sẽ ảnh hưởng lớn ñến sự thành công hay thất bại của một NHTM. Tài sản Nợ - Có ảnh hưởng ñến tính thanh khoản, khả năng sinh lời, tính cạnh tranh khi sử dụng giá cả làm công cụ cạnh tranh… Trong khi ñó, hầu hết các NHTM Việt Nam vẫn chưa thật sự quan tâm ñến công tác quản trị

thành công của các NHTM vì sự tăng trưởng mạnh về mọi mặt. Thế nhưng, ñầu năm 2008 các NHTM Việt Nam lại phải ñối mặt với một thực trạng thiếu thanh khoản (do chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ), và cuộc chạy ñua lãi suất ñã ñược hình thành. Chưa dừng lại ởñó, việc lãi suất ñược ñẩy lên quá cao sẽ là gánh nặng cho các doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ tín dụng. Bên cạnh ñó, sự trầm lắng của thị trường bất ñộng sản, chứng khoán sẽ ñẩy rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam tăng cao trong giai ñoạn sắp tới. Những tác ñộng trên một phần xuất phát từ công tác quản trị

Tài sản Nợ - Tài sản Có còn yếu kém của các NHTM Việt Nam trong ñó có Sacombank. ðể công tác quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có có hiệu quả thì Sacombank cần phải chú trọng thực hiện gói giải pháp sau:

Hoàn thiện công tác báo cáo thống kê theo hướng chuyên nghiệp, ñảm bảo chính xác và kịp thời số liệu báo cáo;

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có trong hoạt ñộng ngân hàng tiến tới xây dựng và ứng dụng mô hình quản trị Tài sản Nợ

- Tài sản Có trong hoạt ñộng kinh doanh.

Ủy ban ALCO của Sacombank cần phải hoạt ñộng một cách hiệu quả hơn chứ

không nên chỉ dừng lại ở phạm vi dự báo lãi suất, cần ñi sâu phân tích ñánh giá và ñề ra giải pháp quản lý tổng thể Tài sản Nợ - Tài sản Có của toàn ngân hàng ñảm bảo tính

ñồng bộ giữa quản trị rủi ro tín dụng _ quản trị rủi ro thanh khoản trong quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có.

3.2.1.5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro.

Quản lý rủi ro ñược xem là mối quan tâm hàng ñầu của các doanh nghiệp, ñặc biệt là doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong quản trị tiên tiến sẽ rất dễ bị tổn thương và ñỗ vỡ, ñể hạn chế tối ña các rủi ro có thể xảy ra và ñảm bảo hoạt ñộng an toàn – bền vững thì Sacombank cần tập trung củng cố, xây dựng và hoàn thiện các quy trình về quản trị rủi ro theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, ñồng thời duy trì khẩu vị rủi ro ở mức chấp nhận

Xây dựng hoàn thiện khung quản lý hệ thống quản lý rủi ro bao gồm cơ cấu tổ

chức, các quy ñịnh nội bộ nhằm quản lý rủi ro ở mọi phạm vi từ khoản mục ñến danh mục các loại hình kinh doanh, các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và hoạt ñộng … phù hợp với hệ thống mạng lưới trãi rộng khắp cả nước và một số ở nước ngoài cùng các loại hình kinh doanh ngày phong phú và ña dạng. Hệ thống quản lý rủi ro phải ñề xuất những phương án xử lý tình huống khẩn cấp và tổ chức diễn tập ñể chủ ñộng hơn trong việc quản lý rủi ro. Nghiên cứu việc sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro, không ngừng hoàn thiện các hạn mức rủi ro cho từng bộ phận, từng ñơn vị trực thuộc và có cơ chếñánh giá, giám sát chặt chẽ, khách quan, nhất quán và toàn diện.

Quản trị rủi ro tín dụng:

Hoạt ñộng tín dụng ñem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, ñặc biệt là ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạch và không ñầy ñủ, trình ñộ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao… Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng ñầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người.

Xây dựng một mô hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp là một ñòi hỏi khách quan và cần thiết, trên cơ sở những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu và những ñặc thù của Sacombank những ñịnh hướng có thể áp dụng trong xây dựng mô hình quản trị

rủi ro tín dụng như sau:

Thứ nhất, hoàn thiện chính sách tín dụng với các nguyên tắc, chuẩn mực và khẩu vị rủi ro, thị trường, ñối tượng khách hàng, tài sản ñảm bảo, các nguyên tắc trong xác minh, thẩm ñịnh, phê duyệt, kiểm tra, thu hồi nợ … nhằm an toàn và hiệu quả

trong cấp tín dụng.

Thứ hai, hoàn thiện hệ thống hạn mức phán quyết, quy trình cấp tín dụng cụ thể ñối với từng cá nhân, tập thể từ chi chánh ñến hội sở nhằm ñảm bảo tính ñộc lập khách quan giữa ñề xuất, tham mưu và phán quyết trong quá trình cấp tín dụng.

Thứ ba, danh mục cho vay phải ñược xác ñịnh cho từng năm cho toàn ngân hàng, toàn khu vực, từng chi nhánh, nhằm ñảm bảo hạn chế cho vay tập trung ñối tượng khách hàng, ngành nghề, sản phẩm, ñịa bàn …

Thứ tư, xây dựng hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng hỗ trợ cho việc ñánh giá khách hàng, thẩm ñịnh tín dụng, tính toán mức thiệt hại dự kiến (EL) ñảm bảo nguyên tắc ñộc lập khách quan.

Thứ năm, phân tách triệt ñể chức năng bán hàng, chức năng thẩm ñịnh, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ trong hoạt ñộng cấp tín dụng cho các khách hàng.

Thứ sáu, phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ. Sự rạch ròi trong phân ñịnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)