Chỉ số an toàn vốn CAR

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 41)

Theo quy ựịnh của tổ chức giám sát ngân hàng (Basel) thì các ngân hàng phải bảo ựảm một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR). Theo Thông tư 13/TT-NHNN ngày 20/5/2010 có hiệu lực thi hành từ 01/10/2010 thay thế Quyết ựịnh 457/2005/Qđ- NHNN ngày 19/04/2005 quy ựịnh Tổ chức tắn dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản ỘCóỢ rủi ro (tỷ

lệ an toàn vốn riêng lẻ).

Nếu quy mô vốn tự có của ngân hàng càng thấp thì khả năng mở rộng hoạt

ựộng sẽ khó khăn vì nếu mở rộng hoạt ựộng thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ có khả

năng không ựạt mức 9% như quy ựịnh và sẽựối mặt với những nguy cơ rủi ro lớn hơn. Bảng 2.3: Chỉ tiêu CAR của Sacombank (%)

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

CAR 15,04 11,82 11,07 12,16 11,41 12,03

Bảng 2.4: Chỉ tiêu CAR của một số ngân hàng 2009 (%)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

CAR 11,41 9,53 9,73 10,64 26,87

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009 và các ngân hàng

Hoạt ựộng của các TCTD còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hệ số an toàn tài chắnh của các NHTM Việt Nam ựã ựược cải thiện ựáng kể, từ chỗ dưới 8% theo thông lệ quốc tế

(theo tiêu chuẩn Basel 1) thì ựến cuối 2009 ựã ựạt trên 10% theo cách tắnh của Việt Nam. Tuy nhiên, ựây là cách tắnh theo quy ựịnh áp dụng tại Việt Nam và hệ số an toàn vốn hiện nay của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn thấp hơn mức bình quân của các ngân hàng khu vực (trên 12%), và chưa tương xứng với mức ựộ rủi ro trên thị trường tài chắnh Việt Nam (theo dự tắnh của các tổ chức quốc tế, với mức ựộ rủi ro trên thị

trường Việt Nam thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phải ựạt là 12%) thì hệ thống ngân hàng mới ựảm bảo ựộ tin cậy và an toàn trong hoạt ựộng.

Một số thống kê ngân hàng cho thấy hệ số CAR tại NHTM của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quân hiện nay là 13,1%, của khu vực đông Á là 12,3%. đây cũng là mức mà thực tế một số NHTM Việt Nam ựã ựạt ựược trong thời gian qua.

Qua bảng trên cho ta thấy Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của Sacombank ựạt mức trên mức tối thiểu quy ựịnh là 8% nhưng thấp hơn 12% và một lưu ý thêm nữa là tắnh an toàn và bền vững của hệ thống chưa cao một phần do các nguyên nhân sau: hệ số

cho vay/vốn huy ựộng 60~70% là khá cao, một số thời ựiểm nợ xấu tăng ở mức khá cao, cơ cấu thu thập còn dựa nhiều vào tắn dụng (59%)Ầ

2.3.1.3. Chỉ số về khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là chỉ tiêu ựểựánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và cũng là một trong những chỉ tiêu ựánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM với nhau. Khả năng sinh lời ựược ựược thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.

Lợi nhuận: Từ ngày ựầu thành lập ựến nay, Sacombank luôn có lợi nhuận với xu hướng chung là năm sau cao hơn năm trước. đến năm 2005, Sacombank ựã ựạt mức lợi nhuận trước thuế là 1.452 tỷ, chỉ riêng năm 2008 thì do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế lợi nhuận ựã sụt giảm 361 tỷựồng so với 2007 và năm 2009 tiếp tục tăng trưởng và ựạt mức 1.901 tỷựồng, tăng 810 tỷựồng so năm trước (74%).

Cơ cấu thu nhập cũng ựược cải thiện theo hướng hiện ựại: giảm dần tỷ trọng thu tắn dụng trong tổng thu nhập, từng bước tăng tỷ trọng thu phi tắn dụng theo sự phát triển của xã hội nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.

Bảng 2.5: Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của Sacombank (tỷ VND)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

Lợi nhuận trước thuế 306,1 543,3 1.452,1 1.091 1.901 1.929

Bảng 2.6: Chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng 2009 (tỷ VND)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

Lợi nhuận trước thuế 1.901 3.196 2.838 788 1.533

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009và các ngân hàng

Hệ số ROE (tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân)

Bảng 2.7: Chỉ tiêu ROE của Sacombank (%)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.8: Chỉ tiêu ROE của các ngân hàng 2009 (%)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

ROE 16,56 21,05 31,80 18,06 8,56

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009 và các ngân hàng

Hệ số này của các NHTM của các nước trong khu vực và trên thế giới luôn ở

mức trên 15%. ROE của Sacombank cũng ở mức tương ựương với các ngân hàng trong nước nhưng mức ựộ ổn ựịnh của chỉ tiêu này không cao do ựặc thù kinh doanh phụ thuộc khá lớn vào tắn dụng nên mức ựộ bền vững về tốc ựộ tăng trưởng lợi nhuận là không cao.

Hệ số ROA (tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân)

Bảng 2.9: Chỉ tiêu ROA của Sacombank (%)

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

ROA 1,89 2,08 2,91 1,49 1,79 1,25

Bảng 2.10: Chỉ tiêu ROA của các ngân hàng 2009 (%)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

ROA 1,79 0,94 2,10 18,06 1,99

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009 và các ngân hàng

Hiệu quả hoạt ựộng ựược ựo bằng tỷ lệ bình quân giữa lợi nhuận ròng sau thuế

so tổng tài sản. ROA của toàn hệ thống NHTM Việt Nam năm 2009 ựạt khoảng trên 1%. Nhìn chung hệ số này của Sacombank ở mức khá tốt thể hiện nổ lực của ngân hàng này trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

Theo thông tin thu thập ựược thì hệ số ROA của nhóm 52 NHTM thuộc 10 nước khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương) là 0.94%. Hệ số ROA 14 NHTM của Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines là 0.77%.

2.3.1.4. Khả năng thanh toán

điều hành thanh khoản là vấn ựề ựược quan tâm sâu sắc của Ban ựiều hành Sacombank. Việc duy trì một khả năng thanh khoản cao sẽ bịựánh ựổi bởi một khoản chi phắ cơ hội lớn, chắnh vì vậy ngân hàng phải tắnh toán thật kỹ giữa việc duy trì khả

năng thanh khoản và chi phắ của việc duy trì này nhằm tối ựa hoá lợi nhuận của ngân hàng. Yêu cầu của vấn ựề này phải vừa ựảm bảo khả năng thanh toán vừa ựảm bảo tắnh

sinh lợi của tài sản. Do vậy Ngân hàng ựã ựầu tư một phần hợp lý vào các loại tắn phiếu, trái phiếu Chắnh phủ và các loại chứng khoán của các Tổ chức tắn dụng.

Trong những năm vừa qua Sacombank luôn ựảm bảo khả năng thanh toán theo các yêu cầu của NHNN về chỉ tiêu các tỷ lệ về khả năng chi trả theo Quyết ựịnh 457/2005/Qđ-NHNN như tỷ lệ giữa các tài sản ỘcóỢ có thể thanh toán ngay và các tài sản ỘnợỢ ựến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo, tỷ lệ giữa tổng tài sản ỘcóỢ có thể thanh toán ngay trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản ỘnợỢ phải thanh toán trong thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo ựều ựạt yêu cầu (>=100%).

Duy trì hoạt ựộng liên tục trong ựiều kiện khủng hoảng, khi có các tình huống khẩn cấp xảy ra ựược Sacombank chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm bảo vệ an toàn con người, tài sản, thông tinẦ thông qua các tình huống mô phỏng, giảựịnh, ựảm bảo hoạt ựộng liên tục và thông suốt trong bất kỳ tình huống nào. Tại các tình huống mô phỏng giả ựịnh, sự phân công phân nhiệm, các hành ựộng phải ựược quy ựịnh chi tiết, giúp cho nhân viên thừa hành làm quen, tránh bỡ ngỡ khi gặp sự cố.

Không những quan tâm ựến khả năng thanh toán ngắn hạn, Sacombank còn quan tâm ựến sự hợp lý về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn thông qua các kỳ hạn tái

ựịnh giá của mô hình quản lý Tài sản nợ - Tài sản có. đến cuối năm 2009, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng ựể cho vay trung dài hạn là 23,7% thấp hơn rất nhiều so với tỷ

lệ tối ựa cho phép là 30%.

2.3.1.5. Năng lực phòng chống rủi ro

Hệ thống quản lý rủi ro

Sacombank thuộc top những ngân hàng có khả năng quản lý rủi ro hàng ựầu trong hệ thống NHTM Việt Nam với mô hình tổ chức quản lý rủi ro chuyên nghiệp và

ựang từng bước hướng dần theo các chuẩn mực quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý rủi ro tắn dụng: Cùng với việc ban hành chắnh sách tắn dụng làm cơ sở

nền tảng cho việc xây dựng các quy ựịnh liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng thì các hệ

thống phân quyền phán quyết cấp tắn dụng và các quy trình hướng dẫn ựược tuân thủ

nghiêm ngặt ựảm bảo hạn chế rủi ro, tách bạch rõ các khâu ựề xuất Ờ tham mưu và phát quyết cấp tắn dụng.

Mô hình chấm ựiểm tắn dụng ựối với cá nhân và doanh nghiệp ựược xây dựng và không ngừng cải tiến phục vụ cho công tác thẩm ựịnh hồ sơ.

Hệ thống quản lý rủi ro tắn dụng ựã giúp Sacombank duy trì việc tăng trưởng tắn dụng hiệu quả nhưng vẫn ựảm bảo chất lượng tắn dụng.

Quản lý rủi ro thị trường: hệ thống Quản lý rủi ro thị trường ngày càng hoàn thiện giúp phòng chống các rủi ro liên quan thanh khoản, lãi suất, kinh doanh ngoại hối và chứng khoán góp phần khá lớn vào việc tăng thu nhập.

Ủy ban ALCO ựịnh kỳ có các cuộc họp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc và ựưa ra các giải pháp ựẩy mạnh công tác huy ựộng và cho vay ựảm bảo hiệu quả.

Duy trì hệ thống kiểm soát giao dịch hiệu quả song song với việc tổ chức các

ựơn vị kinh doanh ngoại hối (FX), giao dịch tiền gửi theo mô hình Front - Midle Ờ Back. Thiết lập hệ thống hạn mức cụ thể, hệ thống báo cáo, danh mục ựầu tư và tắnh toán mức thiệt hại (VaR) phù hợp.

Quản lý rủi ro hoạt ựộng: nhằm hạn chế các rủi ro do con người, hệ thống trang thiết bị và công nghệ, quy trình nội bộ chưa chặt chẽ hoặc do tác nhân bên ngoài chưa lường trước.

Quy trình ban hành sản phẩm ngày càng ựược hoàn thiện, hệ thống phân quyền, hạn mức phán quyết luôn ựược nghiên cứu và thay ựổi cho phù hợp với từng thời kỳ

nhằm ựảm bảo tắnh cạnh tranh an toàn và hiệu quả.

Xây dựng các phương án ựảm bảo hoạt ựộng liên tục trong giai ựoạn khủng hoảng (BCP) cho hệ thống công nghệ thông tin và các hoạt ựộng khác. Ngân hàng luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ựạt trên 10%.

Dự phòng rủi ro tắn dụng:

Dự phòng rủi ro tắn dụng cụ thể trắch lập trong năm 2009 là 65.148 triệu ựồng, dự phòng chung trắch lập trong năm là 201.661 triệu ựồng. đây là khoản tiền ựược trắch lập ựể dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, làm tăng sự an toàn và lành mạnh trong hoạt ựộng.

Tuy vậy, hệ thống quản lý rủi ro tại Sacombank vẫn còn một số tồn tại và không phát huy hết tác dụng gây lãng phắ và ựôi khi không phát hiện và ngăn ngừa

hệ thống thông tin chưa ựầy ựủ, số lượng khách hàng nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng khá lớn, một vài ựơn vị có tỷ lệ cho vay tập trung vào một ngành nghề khá cao. Mô hình cấp tắn dụng với Quan hệ khách hàng Ờ Thẩm ựịnh Ờ kiểm soát tắn dụng chưa thật sự phát huy hiệu quả, thực tế trách nhiệm giữa các bộ phận chưa ựược tách bạch và phân ựịnh rõ ràng, ựùn ựẩy trách nhiệm lẫn nhau, làm kéo dài thời gian xử lý hồ sơ.

Công tác kiểm tra tại các Tổ kiểm tra kiểm toán Khu vực thuộc Ban ựiều hành và Kiểm toán nội bộ thuộc Ban Kiểm soát về nội dung kiểm tra, phạm vi kiểm tra, mục

ựắch kiểm tra, ựối tượng kiểm tra, phương pháp kiểm tra và thậm chắ nội dung báo cáo còn nhiều ựiểm giống nhau và trùng lắp không phát huy hết ựược hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, kế hoạch kiểm tra ựôi khi chưa có sự phối hợp tốt nên dễ gây khó khăn và mất thời gian cho các ựơn vịựược kiểm tra kiểm toán. Công tác kiểm tra kiểm toán ựược thực hiện thường xuyên nhưng do trình ựộ nhân sự làm công tác này còn hạn chế hoặc phạm vi kiểm tra chưa ựủ rộng, phương pháp kiểm tra chưa phù hợp nên công tác phòng ngừa rủi ro chưa phát huy hết hiệu quả gây ra một số sự vụ sai phạm và ảnh hưởng ựến uy tắn của Sacombank.

2.3.2. Thực trạng năng lực hoạt ựộng 2.3.2.1. Năng lực huy ựộng vốn

Huy ựộng vốn của Sacombank thời gian ựầu chủ yếu huy ựộng tiền gởi tiết kiệm dân cư. đến nay, sản phẩm tiền gởi ựã phong phú, ựa dạng hơn với hàng loạt sản phẩm, kỳ hạn, phục vụ cho mọi ựối tượng khách hàng, từ tổ chức ựến dân cư.

Phong cách phục vụ ựược cải tiến theo hướng ựem tiện ắch cao nhất ựến cho khách hàng. Ngoài việc phục vụ tại quầy, một số giao dịch tiến hành tại nhà, tại các

ựiểm giao dịch hay ựược thực hiện qua mạng internet. Bên cạnh việc ựa dạng hóa sản phẩm, việc tăng cường mở rộng quan hệ với các tổ chức, ựịnh chế nước ngoài nhằm tiếp cận nguồn vốn mới ựược tiến hành thường xuyên.

Trong giai ựoạn 2005-2009, thị trường tiền tệ có nhiều biến ựộng về lãi suất trong nước và trên thị trường quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy ựộng vốn giữa các TCTD trong nước gây ảnh hưởng tới công tác huy ựộng vốn của các NHTM

nói chung và Sacombank nói riêng.

Năng lực huy ựộng vốn của Sacombank thể hiện ở thị phần huy ựộng vốn và mức tăng trưởng. Với hệ thống mạng lưới rộng khắp, uy tắn trên thị ngày càng tăng

nên nguồn vốn huy ựộng của Sacombank tăng trưởng ựều hàng năm. Tuy nhiên tốc ựộ

tăng trưởng có xu hướng ngày càng chậm lại chứng tỏ mức ựộ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt ựã ảnh hưởng ựến khả năng huy ựộng nguồn vốn.

Hiện nay thị phần huy ựộng vốn Sacombank tương ựối lớn so với các ngân hàng trong khối TMCP, tổng nguồn vốn huy ựộng ựến cuối năm 2009 ựạt 86.335 tỷ ựồng tăng 47% so với ựầu năm (cao hơn so với toàn ngành là 29%), nâng thị phần huy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựộng từ 4,6% lên 5,2% trong ngành ngân hàng.

Nguồn vốn huy ựộng của Sacombank khá ựa dạng, gồm nguồn vốn huy ựộng từ

các tổ chức kinh tế và dân cư, vốn huy ựộng từ kênh phát hành giấy tờ có giá (kỳ

phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửiẦ), nguồn vốn ủy thác từ các ựịnh chế tài chắnh quốc tế. Trong năm 2009, thực hiện chủ trương tái cơ cấu nguồn vốn, Sacombank ựã phát hành thành công 2.000 tỷựồng trái phiếu, tiếp nhận nguồn ủy thác 25 triệu USD từ ADB, 20 triệu USD từ Proparco, RDFIII 100 tỷ ựồng. đây là thành công khẳng

ựịnh uy tắn thương hiệu Sacombank, góp phần thu hút nguồn ngoại tệ cho ựất nước. Bảng 2.11: Chỉ tiêu nguồn vốn huy ựộng của Sacombank (tỷ VND)

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010

Nguồn vốn huy ựộng 12.272 21.514 54.791 58.635 86.335 108.811

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 41)