Những thách thức

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 35)

Những thách thức chủ yếu trong quá trình hội nhập được chia làm hai nhĩm: một là, những thách thức từ nội tại ngân hàng; hai là, những thách thức từ bên ngồi,

nhất là trong điều kiện của nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới. * Những thách thức từ nội tại của ngân hàng.

Cũng như các NHTM trong nước, những yếu kém của bản thân Sacombank

được thể hiển trên các yếu tố:

Năng lực tài chính của Sacombank chưa thực sự vững mạnh, sức cạnh tranh chỉ ở mức độ trung bình so với các ngân hàng đa quốc gia, mặc dù bản thân Sacombank đã cĩ kế hoạch rất cụ thể trong việc tăng vốn điều lệ trong năm 2010 nhưng vốn tự cĩ vẫn cịn nhỏ và rất thấp so với các tập đồn tài chính đa quốc gia hay như một số ngân

hàng TMCP trong nước như: VCB, Vietinbank, ACB ...

Hầu hết các NHTM Việt Nam nĩi chung và Sacombank nĩi riêng cĩ mơ hình tổ

trong khi ở các ngân hàng tiên tiên trên thế giới, các hoạt động hướng tới khách hàng của họ lại được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng, sản phẩm nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Khi ngân hàng phát triển với quy mơ ngày càng lớn, khối lượng và tính chất cơng việc ngày càng nhiều và phức tạp thì mơ hình tổ chức hiện tại của Sacombank đang áp dụng sẽ

dần bộc lộ những bất hợp lý, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Sacombank cịn hạn chế, vẫn cịn trường hợp chưa phát hiện kịp thời các sai phạm, dẫn đến khả năng mất vốn, chưa ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những phát sinh, tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, từđĩ thường hay phát sinh rủi ro kinh doanh nhất là đối với cơng tác tín dụng. Quá trình khai thác, thu thập và xử lý thơng tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhất là cho cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay, phục vụ cho hoạt

động phân tích, dự báo, dự đốn tình hình thị trường, tình hình phát triển kinh tế…cũng nhưđánh giá hiệu quả dự án cịn hạn chế.

Thiếu chiến lược kinh doanh hợp lý ở tầm trung hạn và dài hạn. Sacombank chỉ

mới dừng lại ở tầm xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và giải pháp tình thế, trước mắt thì cĩ hiệu quả nhưng khơng ổn định lâu dài, chưa cĩ lộ trình và giải pháp thực hiện.

Trình độ các bộ tín dụng của Sacombank hiện nay chưa đồng đều, nhất là trong khâu thẩm định và xét duyệt dự án vay vốn của khách hàng. Với yêu cầu hội nhập diễn ra ngày càng gay gắt như ngày nay thì địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ năng lực, trình

độ chuyên mơn sâu đồng đều khơng chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà cịn trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế mới cĩ thể vững vàng trong hoạt động.

Cho dù đã cĩ những cố gắng trong phát triển các dịch vụ mới như các dịch vụ

ngân hàng hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những ứng dụng trong cơng nghệ tin học như máy rút tiền tựđộng (ATM), Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking, thanh tốn online.. nhưng cũng chỉ mới dừng lại ở mức hình thức, chưa nâng cao được chất lượng dịch vụ.

Hệ thống thơng tin cịn nhiều bất cập, trong đĩ đáng quan tâm là sự yếu kém của hệ thống thơng tin quản lý. Khả năng tiếp cận các luồng thơng tin của ngân hàng

cũng như khách hàng cịn nhiều hạn chế, cơng tác thẩm định dự án, cập nhật thơng tin về khách hàng, đánh giá và dự báo nhu cầu của khách hàng chưa đạt hiệu quả cao.

Một vấn đềđặt ra là đội ngũ cán bộ của Sacombank cũng cịn chưa đồng đều về

chuyên mơn, trình độ, kiến thức về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và trong mơi trường mở cửa, hội nhập. Cơ cấu tổ chức phịng ban nghiệp vụ cũng chưa hợp lý,

ảnh hưởng khơng tốt đến cơng tác điều hành của ngân hàng.

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa cao. Cơng tác marketing tại Sacombank vẫn chưa được chú trọng, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, thơng tin khơng đầy đủ.

Quá trình tái cơ cấu tổ chức lại mơ hình hoạt động, đổi mới trong quản lý cho phù hợp với chuẩn mực ngân hàng hiện đại cịn nhiều bất cập.

* Thách thức từ bên ngồi.

Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các ngân hàng là tất yếu. So với các ngân hàng trong nước thì các ngân hàng nước ngồi cĩ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, trình độ cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, quy mơ hoạt

động tồn cầu cũng như nguồn tài chính dồi dào của các ngân hàng nước ngồi sẽ là những ưu thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh rất lớn. Cạnh tranh về cho vay cũng sẽ trở nên gay gắt. Thách thức từ bên ngồi ngân hàng của Sacombank cũng là những thách thức chung của hệ thống NHTMCP Việt Nam. Những thách thức cĩ thể

như sau:

Áp lực về vốn và lãi suất cạnh tranh: do nhu cầu vốn đáp ứng cho các dự án lớn tại một số NHTM nên các ngân hàng này đã nâng lãi suất huy động vốn tăng lên, bên cạnh đĩ thị trường vốn cũng đang phát triển thơng qua việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu đơ thị với lãi suất khá cao, do đĩ các ngân hàng khơng cĩ nhu cầu vốn tăng thêm nhưng để giữ khách hàng, khơng bị giảm vốn huy động nên bị động bắt buộc phải tăng lãi suất dẫn đến sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng. Sự cạnh tranh này xuất phát từ những nhu cầu cĩ thực nhưng cũng xuất phát từ những nhu cầu khơng cĩ thực. Những bất lợi tiềm ẩn xuất hiện khi lãi suất ngân hàng cĩ xu hướng gia tăng trong thời gian qua.

Sự tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng: hoạt động ngân hàng với tính chất là hoạt động kinh doanh đặc biệt, “đi vay để cho vay”, theo đĩ sự tăng trưởng tín dụng

gắn liền với rủi ro gia tăng. Trong khi đĩ khả năng quản lý, khả năng kiểm sốt chất lượng tín dụng chưa thực sự cao, đây là khĩ khăn tồn tại lớn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng hiện nay. Các khoản vay trung và dài hạn thường tiềm ẩn mức độ

rủi ro cao hơn, chịu ảnh hưởng bởi các biến động của thị trường, của nền kinh tế nhiều hơn. Những khoản tín dụng trung và dài hạn thường gắn với các dự án, trong khi đĩ khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng cịn hạn chế vì vậy khả năng tiềm ẩn rủi ro tăng lên.

Phát triển dịch vụ ngân hàng trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin đi liền với bảo mật an tồn hệ thống hoạt động: ứng dụng và phát triển cơng nghệđiện tử - tin học trong hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính bắt buộc cĩ tính quyết định sự

tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng. Tuy nhiên gắn liền với quá trình này, những vấn đề về đảm bảo an tồn hệ thống được đặt ra và buộc các tổ chức tín dụng cần phải đặc biệt lưu ý trong quá trình triển khai ứng dụng, đảm bảo an tồn và bảo mật hệ thống, an tồn và bảo mật tiền gửi khách hàng cũng như các thơng tin hoạt

động khác.

Xử ký nợ tồn đọng: tốc độ xử lý nợ tồn đọng cịn rất chậm, nhất là đối với các khoản nợ đọng, nợ liên quan đến vụ án, đây là những khĩ khăn trong quá trình lành mạnh hố tài chính, nâng cao năng lực kinh doanh của các ngân hàng. Việc xử lý nợ

tồn đọng phục thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngồi như hệ thống luật pháp, năng lực thực thi luật pháp, mức độ phát triển của thị trường mua bán nợ…

Tác động từ các yếu tố bất lợi từ nền kinh tế thị trường: bên cạnh những yếu tố

thúc đẩy tích cực do cơ chế thị trường tạo ra, các yếu tố tác động nghịch cũng xuất hiện và cĩ tác động bất thường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng như mặt trái của cạnh tranh, những tin đồn thất thiệt, những yếu tố tâm lý tác động xấu lây lan… Những diễn biến bất thường này là những vấn đề đang đặt ra cần cĩ lời giải để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng.

Những vấn đề từ khách hàng: hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, năng lực kinh doanh cịn hạn chế, tính minh bạch về tài chính. Phần lớn báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn, diễn biến của thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên biến động là những yếu tố rủi ro tiềm ẩn rất lớn, tác động khơng nhỏ đến hoạt

Thơng tin phản ánh qua báo cáo tài chính thường khơng chính xác, thiếu tin cậy, cĩ trường hợp giả mạo giấy tờ tài sản thế chấp gây thiệt hại về kinh tế cho các bên liên quan, nhất là các tổ chức tín dụng và ảnh hưởng nhiều đến quá trình phân tích, thẩm định và xét duyệt cho vay của các tổ chức tín dụng, hạn chế trực tiếp đến mở

rộng và tăng trưởng tín dụng cĩ hiệu quả của các ngân hàng.

Từ phía cơ chế, chính sách: luật các tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành vẫn cịn nhiều tồn tại, chưa phù hợp như: luật chưa thể hiện sựđa dạng hố loại hình kinh doanh tiền tệ; chưa thực sự tạo được quyền chủ động trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm; nhiều điều khoản chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế; một sốđiều chưa đồng nhất với các luật khác…

2.3. Phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh của Sacombank 2.3.1. Năng lực tài chính

2.3.1.1. Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ

Tổng tài sản: đến cuối năm 2009 đạt 98.474 tỷ đồng, tăng 46% so với thời

điểm đầu năm, tăng 6,8 lần so với năm 2005, tỷ lệ tổng tài sản/vốn điều lệ đạt 15 lần, tăng 02 lần so với năm trước. Cơ cấu tài sản được được điều hành hợp lý với cấu trúc hài hịa đảm bảo tính sinh lời cao nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản, tài sản cĩ sinh lời chiếm 85% tổng tài sản và cao hơn so với năm trước là 82%. Tổng tài sản đến hết quý 3/2010 là 126.411 tỷđồng.

Vốn chủ sở hữu (vốn tự cĩ): là vốn do các chủ sở hữu đĩng gĩp và được tích lũy trong quá trình kinh doanh một phần dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Hoạt động kinh doanh ngân hàng vốn dĩ tiềm ẩn nhiều rủi ro và vốn tự cĩ cao sẽ giúp ngân hàng đảm bảo được năng lực tài chính và dự phịng rủi ro. Quy mơ vốn chủ sở hữu càng lớn thì khả năng tự chủ về tài chính và chống đỡ các rủi ro cao hơn nếu khơng may xảy ra những cú sốc xuất hiện trong nền kinh tế đặt biệt là trong mơi trường kinh doanh với nhiều biến động phức tạp khĩ dự báo và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế và các tổ chức kinh doanh trên thế giới ngày càng sâu rộng.

Ban lãnh đạo Sacombank luơn ý thức được tầm quan trọng của việc tăng nhanh năng lực tài chính nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng qua tăng nhanh chỉ tiêu vốn chủ sở hữu. ðến cuối 2009 thì vốn chủ sở hữu đạt 10.289 tỷ đồng, tăng 35% so 2008, vốn chủ sở hữu đến quý 3/2010 đạt 13.139 tỷđồng.

Bảng 2.1: Tổng tài sản, vốn tự cĩ và vốn điều lệ Sacombank (tỷ VND) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 3/2010 Tổng tài sản 14.456 24.764 63.364 67.469 98.474 126.411 Vốn chủ sở hữu 1.882 2.804 7.181 7.638 10.289 13.139 Vốn điều lệ 1.250 2.089 4.449 5.116 6.700 9.179 Bảng 2.2: Tổng tài sản, vốn tự cĩ và vốn điều lệ một số NHTM 2009 (tỷ VND)

Chỉ tiêu STB BIDV ACB DAB EIB

Tổng tài sản 98.474 292.198 167.881 42.520 65.448

Vốn chủ sở hữu 10.289 13.977 10.106 4.200 13.353

Vốn điều lệ 6.700 10.499 7.814 3.400 8.800

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2009và các ngân hàng

Vốn điều lệ: Mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng được quy định tại nghị định 141/2006/Nð-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 là các ngân hàng TMCP phải đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu là 1.000 tỷ đồng chậm nhất vào cuối 2008 và tối thiểu 3.000 tỷđồng đến cuối năm 2010. ðến cuối 2009 thì vốn điều lệ của Sacombank là 6.700 tỷđồng bằng 2.7 lần so với vốn pháp định, tăng 31% bằng hình thức phát hành cổ phiếu trả cổ tức 15%, phát hành cho cổ đơng hiện hữu 15% và cho cán bộ cốt cán 1% theo nghị quyết ðại hội

đồng cổđơng năm 2008. Vốn điều lệđã tăng lên 9.179 tỷđồng năm 2010.

Tại thời điểm 31/12/2009 vốn chủ sở hữu của Sacombank đã đạt 10.289 tỷ đồng, nếu so với một số ngân hàng trong khu vực như: Bangkok (Thái Lan) là 5,031 triệu USD, Maybank (Malaisia) là 6,084 triệu USD, PT Bank Central Asia Tbk Indonesia) là 2,125.9 triệu USD, Woori (Hàn Quốc) là 9,191 triệu USD, UOB (Singapore) là 9,428 triệu USD thì vốn của Sacombank là khá nhỏ. Tuy nhiên, nếu so sánh trong hệ thống NHTM Việt Nam tại thời điểm này thì Sacombank đang đứng vị

trí thứ 2 trong khối NHTMCP, sau Eximbank, và đứng thứ 6 trong hệ thống NHTM Việt Nam.

Qua bảng trên và các nghiên cứu cho thấy quy mơ vốn điều lệ và tổng tài sản của Sacombank hiện nay nằm ở mức trung bình khá trong hệ thống NHTM Việt Nam. Việc hạn chế về vốn điều lệ và quy mơ sẽ là yếu tố cản trở cho yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh và hiện đại hĩa hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơng

nghệ ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại địi hỏi đầu tư lớn và dài hạn làm hạn chế khả năng triển khai các nghiệp vụ như bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay… cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi.

2.3.1.2. Chỉ số an tồn vốn (CAR)

Theo quy định của tổ chức giám sát ngân hàng (Basel) thì các ngân hàng phải bảo đảm một tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR). Theo Thơng tư 13/TT-NHNN ngày 20/5/2010 cĩ hiệu lực thi hành từ 01/10/2010 thay thế Quyết định 457/2005/Qð- NHNN ngày 19/04/2005 quy định Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 9% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản “Cĩ” rủi ro (tỷ

lệ an tồn vốn riêng lẻ).

Nếu quy mơ vốn tự cĩ của ngân hàng càng thấp thì khả năng mở rộng hoạt

động sẽ khĩ khăn vì nếu mở rộng hoạt động thì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu sẽ cĩ khả

năng khơng đạt mức 9% như quy định và sẽđối mặt với những nguy cơ rủi ro lớn hơn. Bảng 2.3: Chỉ tiêu CAR của Sacombank (%)

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 35)