Ánh giác ủa xã hội, các ñị nh chế tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 32)

Với những đĩng gĩp tích cực cho nền tài chính Việt Nam, Sacombank đã nhận được rất nhiều các bằng khen và giải thưởng trong nước và quốc tế, điển hình như:

“Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2009” (Best Retail Bank in Vietnam 2009) do The Asian Banker bình chọn.

“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2008” do The Asset bình chọn;

“Ngân hàng cĩ hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” do Global Finance bình chọn …

ðược đánh giá và xếp loại A (cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân hàng Nhà nước năm 2006 và xếp thứ 04 trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007;

Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng trong năm 2007, 2008;

Cờ thi đua của Thống đốc NHNN Việt Nam về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng trong năm 2008; và nhiều giải thưởng khác ...

2.2. Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Sacombank 2.2.1. Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến năng lực cạnh tranh của Sacombank

Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt

động kinh doanh ngân hàng, lợi ích mang lại từ hội nhập rất lớn, cho phép các tổ chức tín dụng nĩi chung và bản thân Sacombank nĩi riêng cĩ điều kiện tranh thủ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo và tái đào tạo đội ngũ cán bộ, theo kịp yêu cầu phát triển thị trường tài chính trong và ngồi nước. Tuy nhiên bên cạnh đĩ những thách thức từ hội nhập là khơng nhỏ, mà Sacombank bắt buộc phải chuyên mơn hĩa sâu hơn trong các nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, nhanh chĩng tiếp cận và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, qua đĩ, khai thác và áp dụng hiệu quả hơn ưu thế của mình nhằm mở rộng thị phần trên thị trường tài chính trong nước. Trong đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng là vấn đề quan trọng

Những tác động của hội nhập đối với các lĩnh vực của hoạt động ngân hàng:

Những rào cản về pháp lý nhằm hạn chế các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngồi và liên doanh được gỡ bỏ, việc thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngồi, ngân hàng liên doanh được thực hiện theo lộ trình đã cam kết.

Các ngân hàng nước ngồi, liên doanh sẽ được cung cấp hầu hết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như các ngân hàng trong nước, theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ, theo các điều kiện cam kết với WTO.

Cho phép ngân hàng nước ngồi được tham gia với mức độ tăng dần vào mọi hoạt động ngân hàng tại Việt Nam với một số loại hình dịch vụ như: thanh tốn quốc tế, đầu tư dự án, tài trợ thương mại. Ngồi ra hàng loạt nghiệp vụ mới chưa được thực hiện tại Việt Nam mà các NHTM nước ngồi sẽ cung cấp như mơi giới tiền tệ, kinh doanh các sản phẩm phái sinh. Trong cạnh tranh các NHTM nước ngồi cĩ nhiều ưu thế về cơng nghệ và trình độ quản lý hơn hẳn các NHTM Việt Nam.

Sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt Nam trong đĩ cĩ Sacombank sẽ tăng lên cùng với việc nới lỏng các quy định về hoạt động của các ngân hàng nước ngồi, nhất là những ràng buộc về việc huy động tiền gửi VND, phát hành thẻ tín dụng và các máy rút tiền tự động. Trong bối cảnh đĩ, thị phần của các NHTM Việt Nam sẽ bị thu hẹp dần, nhất là tại các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng điểm, địi hỏi phải chủ động đầu tư đổi mới cơng nghệ, cải tiến phương thức quản lý, hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

Ngồi ra, tác động của hội nhập đến năng lực cạnh tranh và mức độ cạnh tranh sẽ tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực sau:

+ Thị trường tín dụng, kể cả bán sỉ và bán lẻ. Cạnh tranh về cho vay sẽ trở nên gay gắt khi các ngân hàng nước ngồi đã hiểu rõ thị trường Việt Nam và mơi trường pháp lý đảm bảo cho họ xử lý rủi ro để thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết. Trong đĩ, việc cho phép các ngân hàng nước ngồi tham gia hoạt động tái cấp vốn, tái chiết khấu, swap, forward từ ngân hàng nhà nước sẽ giúp họ bù đắp một phần vốn huy động cịn bị hạn chế bởi lộ trình.

+ Quy trình thanh tốn và chuyển tiền: ðây là lĩnh vực cĩ ưu thế của các ngân hàng nước ngồi cả về loại hình lẫn chất lượng dịch vụ. Sau khi cĩ được uy tín, các ngân hàng này sẽ thu hút một lượng đáng kể khách hàng Việt Nam.

+ Dịch vụ tư vấn, mơi giới kinh doanh tiền tệ, phát triển doanh nghiệp: lĩnh vực hoạt động này cũng thu hút sự quan tâm của khách hàng Việt Nam, đặc biệt là dịch vụ

liên quan đến chiến lược hoạt động của doanh nghiệp.

Sự cọ sát với các ngân hàng nước ngồi sẽ là động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và cải cách ngân hàng, nhất là trong việc nâng cao năng lực quản lý điều hành, thiết lập các quy định an tồn trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, thúc

đẩy thị trường tài chính phát triển đầy đủ và hiệu quả hơn.

Sức ép về mở rộng mạng lưới hoạt động tại Việt Nam dưới mọi hình thức, nhất là mảng bán lẻ của các ngân hàng nước ngồi khi hội nhập diễn ra: theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ, các ngân hàng Hoa kỳ khơng bị hạn chế về hình thức hiện diện, bao gồm cả mua cổ phần của NHTM nhà nước và mở rộng khơng gian lắp đặt hệ

thống ATM như NHTM Việt Nam; về địa giới hành chính, về số lượng cho từng loại hình, nên các ngân hàng Hoa Kỳ cĩ điều kiện tốt nhất trong quá trình thu hút nguồn vốn VND thơng qua huy động tiết kiệm dân cư và vốn nhàn rỗi tạm thời của tổ chức phi kinh tế. Mở rộng hoạt động mới, nhất là dịch vụ thu phí như thanh tốn, chuyển tiền, tư vấn, mơi giới, lưu ký, quản lý danh mục đầu tư của khách hàng.

2.2.2. Những lợi thế và thách thức về mặt cạnh tranh

2.2.2.1. Những lợi thế

Các NHTM nĩi chung và Sacombank nĩi riêng cĩ ưu điểm nổi bật là hiểu biết sâu sắc tâm lý, phong tục tập quán, thu nhập, văn hố xã hội của khách hàng, cĩ một mạng lưới rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc khai thác các sản phẩm dịch vụ của mình rộng rãi trên phạm vi tồn quốc.

Với mơ hình hoạt động ngân hàng cổ phần nên Sacombank cĩ khả năng linh hoạt trong việc điều chỉnh quy mơ hoạt động phù hợp với sự phát triển và những biến

động từ phía nền kinh tế. ðồng thời với mơ hình cổ phần đã tạo cho các NHTM và Sacombank cĩ khả năng tăng vốn cao, nhờ mối liên hệ hữu cơ với thị trường chứng khốn, luơn chứa đựng yếu tố cạnh tranh, thúc đẩy để phát triển, đĩ chính là lợi thế

chung nhất mà các ngân hàng TMCP cĩ được.

Tính năng động tự chủ cao trong hoạt động kinh doanh của Sacombank là một trong những ưu thế của cạnh tranh. Chính mơ hình tổ chức đã tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý, quyết định nhanh chĩng những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh

doanh, trong hoạt động quản lý và hoạt động tài chính, ít phụ thuộc vào cơ quan quản lý cấp trên như các ngân hàng thương mại quốc doanh khác. ðiều này tạo ra sự khác biệt về khả năng thích ứng với thị trường, với những biến động của thị trường và mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của Sacombank, nhờ nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh, trong khi các ngân hàng khác thường cĩ quyết định chậm hơn do các vấn đề về

tổ chức, thủ tục hành chính nặng nề, do các ngân hàng quốc doanh khơng chỉ hoạt

động vì mục tiêu kinh doanh mà cịn thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Mơ hình vốn cổ phần là mơ hình mà trách nhiệm và quyền lợi của các cổđơng gắn liền với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự sống cịn và lợi ích kinh tế gắn bĩ giữa các thành viên tạo nên động lực thúc đẩy sự quan tâm đến việc tăng năng suất lao động, giảm các chi phí quản lý và các chi phí khác để đạt đến hiệu quả

cao là hết sức quan trọng. Bên cạnh đĩ Sacombank với các chếđộưu đãi về thu nhập, thăng tiến đối với người lao động tạo nên sức thu hút nguồn lực lao động chất lượng cao là lợi thế mà các ngân hàng khác cịn những vướng mắc chưa giải quyết được do cơ chế hiện hành. Ngồi ra phải kể đến một số lợi thế khác của Sacombank như máy mĩc thiết bị, phân quyền cụ thể, cơ chế thơng thống hơn nhưng cũng chặt chẽ hơn trong thi hành cơng việc, là những lợi thế mà hiện các ngân hàng khác chưa cĩ được.

2.2.2.2. Những thách thức

Những thách thức chủ yếu trong quá trình hội nhập được chia làm hai nhĩm: một là, những thách thức từ nội tại ngân hàng; hai là, những thách thức từ bên ngồi,

nhất là trong điều kiện của nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới. * Những thách thức từ nội tại của ngân hàng.

Cũng như các NHTM trong nước, những yếu kém của bản thân Sacombank

được thể hiển trên các yếu tố:

Năng lực tài chính của Sacombank chưa thực sự vững mạnh, sức cạnh tranh chỉ ở mức độ trung bình so với các ngân hàng đa quốc gia, mặc dù bản thân Sacombank đã cĩ kế hoạch rất cụ thể trong việc tăng vốn điều lệ trong năm 2010 nhưng vốn tự cĩ vẫn cịn nhỏ và rất thấp so với các tập đồn tài chính đa quốc gia hay như một số ngân

hàng TMCP trong nước như: VCB, Vietinbank, ACB ...

Hầu hết các NHTM Việt Nam nĩi chung và Sacombank nĩi riêng cĩ mơ hình tổ

trong khi ở các ngân hàng tiên tiên trên thế giới, các hoạt động hướng tới khách hàng của họ lại được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng, sản phẩm nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Khi ngân hàng phát triển với quy mơ ngày càng lớn, khối lượng và tính chất cơng việc ngày càng nhiều và phức tạp thì mơ hình tổ chức hiện tại của Sacombank đang áp dụng sẽ

dần bộc lộ những bất hợp lý, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Sacombank cịn hạn chế, vẫn cịn trường hợp chưa phát hiện kịp thời các sai phạm, dẫn đến khả năng mất vốn, chưa ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những phát sinh, tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, từđĩ thường hay phát sinh rủi ro kinh doanh nhất là đối với cơng tác tín dụng. Quá trình khai thác, thu thập và xử lý thơng tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhất là cho cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay, phục vụ cho hoạt

động phân tích, dự báo, dự đốn tình hình thị trường, tình hình phát triển kinh tế…cũng nhưđánh giá hiệu quả dự án cịn hạn chế.

Thiếu chiến lược kinh doanh hợp lý ở tầm trung hạn và dài hạn. Sacombank chỉ

mới dừng lại ở tầm xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và giải pháp tình thế, trước mắt thì cĩ hiệu quả nhưng khơng ổn định lâu dài, chưa cĩ lộ trình và giải pháp thực hiện.

Trình độ các bộ tín dụng của Sacombank hiện nay chưa đồng đều, nhất là trong khâu thẩm định và xét duyệt dự án vay vốn của khách hàng. Với yêu cầu hội nhập diễn ra ngày càng gay gắt như ngày nay thì địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ năng lực, trình

độ chuyên mơn sâu đồng đều khơng chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà cịn trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế mới cĩ thể vững vàng trong hoạt động.

Cho dù đã cĩ những cố gắng trong phát triển các dịch vụ mới như các dịch vụ

ngân hàng hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những ứng dụng trong cơng nghệ tin học như máy rút tiền tựđộng (ATM), Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking, thanh tốn online.. nhưng cũng chỉ mới dừng lại ở mức hình thức, chưa nâng cao được chất lượng dịch vụ.

Hệ thống thơng tin cịn nhiều bất cập, trong đĩ đáng quan tâm là sự yếu kém của hệ thống thơng tin quản lý. Khả năng tiếp cận các luồng thơng tin của ngân hàng

cũng như khách hàng cịn nhiều hạn chế, cơng tác thẩm định dự án, cập nhật thơng tin về khách hàng, đánh giá và dự báo nhu cầu của khách hàng chưa đạt hiệu quả cao.

Một vấn đềđặt ra là đội ngũ cán bộ của Sacombank cũng cịn chưa đồng đều về

chuyên mơn, trình độ, kiến thức về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và trong mơi trường mở cửa, hội nhập. Cơ cấu tổ chức phịng ban nghiệp vụ cũng chưa hợp lý,

ảnh hưởng khơng tốt đến cơng tác điều hành của ngân hàng.

Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa cao. Cơng tác marketing tại Sacombank vẫn chưa được chú trọng, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, thơng tin khơng đầy đủ.

Quá trình tái cơ cấu tổ chức lại mơ hình hoạt động, đổi mới trong quản lý cho phù hợp với chuẩn mực ngân hàng hiện đại cịn nhiều bất cập.

* Thách thức từ bên ngồi.

Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các ngân hàng là tất yếu. So với các ngân hàng trong nước thì các ngân hàng nước ngồi cĩ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, trình độ cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, quy mơ hoạt

động tồn cầu cũng như nguồn tài chính dồi dào của các ngân hàng nước ngồi sẽ là những ưu thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh rất lớn. Cạnh tranh về cho vay cũng sẽ trở nên gay gắt. Thách thức từ bên ngồi ngân hàng của Sacombank cũng là những thách thức chung của hệ thống NHTMCP Việt Nam. Những thách thức cĩ thể

như sau:

Áp lực về vốn và lãi suất cạnh tranh: do nhu cầu vốn đáp ứng cho các dự án lớn tại một số NHTM nên các ngân hàng này đã nâng lãi suất huy động vốn tăng lên, bên cạnh đĩ thị trường vốn cũng đang phát triển thơng qua việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu đơ thị với lãi suất khá cao, do đĩ các ngân hàng khơng cĩ nhu cầu vốn tăng thêm nhưng để giữ khách hàng, khơng bị giảm vốn huy động nên bị động bắt buộc phải tăng lãi suất dẫn đến sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng. Sự cạnh tranh này xuất phát từ những nhu cầu cĩ thực nhưng cũng xuất phát từ những nhu cầu khơng cĩ thực. Những bất lợi tiềm ẩn xuất hiện khi lãi suất ngân hàng cĩ xu hướng gia tăng trong thời gian qua.

Sự tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng: hoạt động ngân hàng với tính chất là

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2015 (Trang 32)