Thúc đẩy, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.
Do nhu cầu phát triển về công nghiệp hóa, đặc biệt là công nghiệp phụ trợ trong nền kinh tế Việt Nam, trong khi đầu tƣ trực tiếp từ các quốc gia vùng lãnh thổ khác chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
Trung Quốc thay đổi chính sách phát triển kinh tế, chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc đặc biệt là các doanh nghiệp trong nƣớc khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài để chiếm ƣu thế trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, giảm phụ thuộc vào thị trƣờng đang có dấu hiệu bão hòa tại nội địa.
Các doanh nghiệp Trung Quốc muốn tranh thủ cơ hội mới khi Việt Nam đang triển khai đàm phán hàng loạt hiệp định tự do thƣơng mại, nhƣ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), FTA với EU, với Hàn Quốc, với Nga, hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015, theo đó Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi khi xuất khẩu hàng hóa sang những thị trƣờng EU, Hoa Kỳ với những
47
ƣu đãi về thuế quan, nhằm thay thế một phần hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang các thị trƣờng này phải chịu thuế cao hơn
Do các dự án đầu tƣ từ Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay còn chƣa nhiều, quy mô nhỏ, kĩ thuật còn hạn chế, chƣa gắn sản xuất với công nghệ cao; giá trị sản phẩm thấp. Chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất còn chậm, tỷ trọng nội địa hóa còn thấp; cơ giới hoá chƣa đồng bộ.
Đầu tƣ Trung Quốc đã góp phần giải quyết việc làm cho một số lớn ngƣời lao động nhƣng thu nhập trong các doanh nghiệp FDI Trung Quốc chỉ đạt mức trung bình thấp với các doanh nghiệp FDI khác tại Việt Nam. Một số doanh nghiê ̣p Trung Quốc chƣa chấp hành các quy đi ̣nh về lao đô ̣ng nƣớc ngoài của Viê ̣t Nam .
Công tác bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp Trung Quốc chƣa đƣợc chú trọng và kiểm tra thƣờng xuyên. Có nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động sản xuất để xử lý vấn đề về môi trƣờng.