Chiến lược đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc sẽ được tăng cường với tốc độ cao trong những năm tới
Trong thời gian tới, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ ra nƣớc ngoài với mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, xuất khẩu, tăng cƣờng chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, việc đồng nhân dân tệ (NDT) tăng giá so với đồng USD đã thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc phải tìm kiếm những thị trƣờng sản xuất có lợi thế cạnh tranh hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã lớn mạnh
Sau nhiều năm tăng trƣởng liên tục cùng với các chính sách mở cửa kinh tế, nền kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh và đứng thứ hai thế giới. Các doanh nghiệp Trung Quốc cũng lớn mạnh vƣợt bậc về mọi mặt: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh. Các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phát triển đa dạng về hình thức, xuất hiện nhiều công ty, tập đoàn đa quốc gia. Những công ty này đã tích lũy khá đủ vốn và kinh nghiệm để có thể vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài để cạnh tranh trên một không gian rộng hơn.
Chính phủ cũng như doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng quan tâm nhiều đến thị trường Việt Nam
Trong thời gian gần đây, chính phủ cũng nhƣ các doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng quan tâm đến thị trƣờng Việt Nam. Nguyên nhân chính nhƣ sau:
Thứ nhất, giữa hai nƣớc có sự gần gũi về địa lý, cùng là châu Á nên có nhiều tƣơng đồng về văn hóa, lịch sử cũng nhƣ một số tập quán.
Thứ hai, Việt Nam với vị trí cửa ngõ của Đông Nam Á, thị trƣờng sôi động với hơn 500 triệu dân nhiều tiềm năng cho phát triển đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch.
63
Thứ ba, trình độ và công nghệ của Trung Quốc phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam.
Khu vực châu Á, nhất là Đông Nam Á, đang phục hồi khá nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và vẫn là điểm hấp dẫn của FDI
Đầu tƣ quốc tế thế giới trong những năm tới sẽ tiếp tục ảm đạm và khó khăn mặc dù đã có một số xu hƣớng tích cực. Tuy nhiên, các nƣớc mới nổi và đặc biệt là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam sẽ vẫn là những điểm sáng trong bức tranh đầu tƣ toàn cầu.
Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức và cơ hội lớn
Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia dễ tổn thƣơng nhất trong các nền kinh tế châu Á trƣớc sự biến động của kinh tế thế giới vì tình trạng lạm phát và doanh nghiệp nội địa chƣa đủ mạnh, hệ thống ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong những năm tới, nên kinh tế Việt Nam vừa phải khắc phục hậu quả của những năm trƣớc, vừa phải bắt đầu tái cơ cấu theo mô hình kinh tế tăng trƣởng mới. Tuy nhiên, với việc Việt Nam sắp hoàn tất đàm phán các Hiệp định thƣơng mại tự do với Hàn Quốc, EU...cũng nhƣ TPP sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài. Bở i vâ ̣y nhiều nhà đầu tƣ Trung Quốc đã tới Viê ̣t Nam xây dƣ̣ng nhà máy sản xuất nguyên vâ ̣t liê ̣u nhằm tâ ̣n du ̣ng cơ hô ̣i tƣ̀ các hiê ̣p đi ̣nh dành cho Viê ̣t Nam.