Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.3. Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau (phân chia theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất, vốn đầu tƣ, địa

29

bàn đầu tƣ...). Để hệ thống hóa và tổng hợp số liệu thu thập đƣợc, phân chia theo các tiêu chí, chỉ tiêu phù hợp với mục đích, nội dung nghiên cứu.

Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong những phƣơng pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê khác.

Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh (so theo lĩnh vực đầu tƣ, vốn đầu tƣ, địa bàn đầu tƣ...) để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn, cũng nhƣ giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.

Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đƣợc sắp xềp theo thứ tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tƣợng theo thời gian vạch rõ xu hƣớng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tƣợng trong tƣơng lai. Dãy số thì gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu. Thờt gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian. Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau đƣợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu là chỉ tiêu đƣợc xây dựng cho dãy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu đƣợc gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối , tƣơng đối hay bình quân.

Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.Thông thƣờng, ngƣời ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tƣợng theo thời gian để phân loại. Theo cách này, dãy số thời gian đƣợc chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tƣợng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tƣợng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tƣợng ở thời điểm trƣớc đó.

30

Dãy số thời kì biểu hiện quy mơ (khối lƣợng) của hiện tƣợng trong từng thời gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để đƣợc một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số lƣợng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.

Dãy số thời gian có hai tác dụng chính: Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hƣớng biến động của hiện tƣợng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hƣớng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp; Thứ hai, cho phép dự đốn các mức độ của hiện tƣợng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tƣơng lai.

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đƣợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phƣơng pháp tính tốn chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tƣợng nghiên cứu trƣớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau

Phương pháp dự báo thống kê

Dự báo là việc xác định các thơng tin chƣa biết có thể xảy ra trong tƣơng lai của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong những giai đoạn đã qua. Dự báo sự biến động của đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc tại Việt Nam, đó là dự báo về lĩnh vực đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ và địa bàn đầu tƣ trong thời gian tới. Công việc dự báo hồn tồn khơng dễ dàng, bởi lẽ chúng ta phải nói trƣớc những điều chƣa biết, sự chính xác trong các kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại của một phƣơng án.Để kết quả của các dự báo tƣơng đối sát với những gì sẽ xảy ra trong tƣơng lai, điều quan trọng là phải có những phƣơng pháp dự báo hợp lý.

Dự báo xu hƣớng phát triển đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam phải căn cứ trên tình hình phát triển đầu tƣ của Trung Quốc thời gian qua; dựa trên số liệu thống kê đã thu thập đƣợc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)