Quan điểm về đầu tƣ trực tiếp của Trung Quố cở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.1.Quan điểm về đầu tƣ trực tiếp của Trung Quố cở Việt Nam

4.1.1. Những cơ hội mới

Chiến lược đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc sẽ được tăng cường với tốc độ cao trong những năm tới

Trong thời gian tới, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ ra nƣớc ngồi với mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, xuất khẩu, tăng cƣờng chuyển giao cơng nghệ. Ngồi ra, việc đồng nhân dân tệ (NDT) tăng giá so với đồng USD đã thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc phải tìm kiếm những thị trƣờng sản xuất có lợi thế cạnh tranh hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã lớn mạnh

Sau nhiều năm tăng trƣởng liên tục cùng với các chính sách mở cửa kinh tế, nền kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh và đứng thứ hai thế giới. Các doanh nghiệp Trung Quốc cũng lớn mạnh vƣợt bậc về mọi mặt: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh. Các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phát triển đa dạng về hình thức, xuất hiện nhiều cơng ty, tập đồn đa quốc gia. Những cơng ty này đã tích lũy khá đủ vốn và kinh nghiệm để có thể vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngồi để cạnh tranh trên một khơng gian rộng hơn.

Chính phủ cũng như doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng quan tâm nhiều đến thị trường Việt Nam

Trong thời gian gần đây, chính phủ cũng nhƣ các doanh nghiệp Trung Quốc ngày càng quan tâm đến thị trƣờng Việt Nam. Nguyên nhân chính nhƣ sau:

Thứ nhất, giữa hai nƣớc có sự gần gũi về địa lý, cùng là châu Á nên có nhiều tƣơng đồng về văn hóa, lịch sử cũng nhƣ một số tập quán.

Thứ hai, Việt Nam với vị trí cửa ngõ của Đông Nam Á, thị trƣờng sôi động với hơn 500 triệu dân nhiều tiềm năng cho phát triển đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch.

63

Thứ ba, trình độ và cơng nghệ của Trung Quốc phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam.

Khu vực châu Á, nhất là Đông Nam Á, đang phục hồi khá nhanh sau khủng hoảng tài chính tồn cầu và vẫn là điểm hấp dẫn của FDI

Đầu tƣ quốc tế thế giới trong những năm tới sẽ tiếp tục ảm đạm và khó khăn mặc dù đã có một số xu hƣớng tích cực. Tuy nhiên, các nƣớc mới nổi và đặc biệt là các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam sẽ vẫn là những điểm sáng trong bức tranh đầu tƣ toàn cầu.

Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức và cơ hội lớn

Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia dễ tổn thƣơng nhất trong các nền kinh tế châu Á trƣớc sự biến động của kinh tế thế giới vì tình trạng lạm phát và doanh nghiệp nội địa chƣa đủ mạnh, hệ thống ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong những năm tới, nên kinh tế Việt Nam vừa phải khắc phục hậu quả của những năm trƣớc, vừa phải bắt đầu tái cơ cấu theo mơ hình kinh tế tăng trƣởng mới. Tuy nhiên, với việc Việt Nam sắp hoàn tất đàm phán các Hiệp định thƣơng mại tự do với Hàn Quốc, EU...cũng nhƣ TPP sẽ tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài. Bở i vâ ̣y nhiều nhà đầu tƣ Trung Quốc đã tới Viê ̣t Nam xây dƣ̣ng nhà máy sản xuất nguyên vâ ̣t liê ̣u nhằm tâ ̣n du ̣ng cơ hô ̣i tƣ̀ các hiê ̣p đi ̣nh dành cho Viê ̣t Nam.

4.1.2. Những thách thức

Quan hệ kinh tế nói chung và đầu tư nói riêng chịu ảnh hưởng từ quan hệ chính trị giữa hai nước

Quan hệ đầu tƣ giữa hai nƣớc sẽ tăng, giảm rồi trồi sụt tùy theo quan hệ chính trị tốt đẹp hay căng thẳng giữa hai nƣớc. Sự kiện HD981 của năm 2014 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến một số doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ tại Việt Nam cũng nhƣ gây e ngại cho các doanh nghiệp có kế hoạch đầu tƣ tại Việt Nam.

Cạnh tranh đầu tư trong khu vực rất lớn

Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của FDI, Việt Nam đã chuyển đổi và ban hành nhiều chính sách FDI, mơi trƣờng đầu tƣ mặc dù đã đƣợc cải thiện, nhƣng so với nhiều nƣớc trong khu vực và đặc biệt là Trung Qc thì chƣa đủ hấp

64

dẫn các nhà đầu tƣ lớn. Đối với Việt Nam, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tƣ trong khu vực ASEAN không chỉ với Indonexia, Philipine mà còn với cả Myanmar, một quốc gia nhiều tiềm năng mới thực hiện chính sách mở cửa vài năm nay.

Mơi trường và chính sách thu hút đầu tư kém cạnh tranh

So với các nƣớc đang phát triển, hệ thống luật pháp Việt Nam còn tồn tại một số bất cập, bên cạnh tình trạng thiếu tính ổn định, hay chồng chéo là tính minh bạch và khả thi của luật pháp. Khi áp dụng quản lý lại thiếu sự quyết liệt, chƣa đủ sức răn đe đối với các doanh nghiệp Trung Quốc vi phạm.

d.Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định về đầu tư cho doanh nghiệp Trung Quốc đã, đang và sẽ đầu tư vào Việt Nam còn yếu

Quản lý nhà nƣớc về xúc tiến đầu tƣ (XTĐT) với các doanh nghiệp nƣớc ngồi, đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc cịn hạn chế. Chƣa có cơ quan quản lý, điều phối, tổ chức hoạt động XTĐT, tuyên truyền về chính sách, quy định về đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Trung Quốc. Ngoài ra, việc kêu gọi, thu hút đầu tƣ từ Trung Quốc vào một số ngành, lĩnh vực mà ta có nhu cầu nhƣ giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, công nghệ cao... lại chƣa đƣợc quan tâm. Hình thức XTĐT, tun truyền tại chỗ (cơng tác hỗ trợ nhà đầu tƣ Trung Quốc đang hoạt động tại Việt Nam) chƣa phát huy đƣợc hiệu quả tối đa mà chỉ dừng ở việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 72 - 74)