Quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 80 - 98)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Đề xuất một số giải pháp chính sách quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ

4.3.2. Quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung

- Đẩy mạnh việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nƣớc giữa Chính phủ và chính quyền địa phƣơng; chú trọng cơng tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các địa phƣơng tránh tình trạng ban hành chính sách ƣu đãi vƣợt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý Trung ƣơng vào các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám định đầu tƣ và hậu kiểm cần tăng cƣờng.

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 1617 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ, trong đó có việc đều đặn tiến hành giao ban vùng, giao ban địa phƣơng, đặc biệt là các địa phƣơng có nhiều doanh nghiệp FDI Trung Quốc; thƣờng xuyên tổ chức các đối thoại, tọa đàm với cộng đồng nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Trung Quốc, kịp thời tháo gỡ, giải quyết khó khăn trong hoạt động kinh doanh của nhà đầu tƣ.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, xử lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc ở cả Trung ƣơng lẫn địa phƣơng.

- Đối với những dự án đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc đã đƣợc cấp GCNĐT nhƣng không phù hợp với định hƣớng về ngành, lĩnh vực, địa bàn... và nhà đầu tƣ

71

chƣa triển khai hoặc triển khai khơng đúng tiến độ cam kết thì xem xét việc chấm dứt hoạt động và thu hồi GCNĐT hoặc điều chỉnh quy mô, mục tiêu. Việc chấm dứt hoạt động hoặc điều chỉnh các dự án này phải tiến hành đúng quy định của pháp luật và bảo đảm sự ổn định và lành mạnh của mơi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.

- Hồn thiện và ban hành các cơ chế, quy định pháp lý rõ ràng tăng cƣờng công tác hậu kiểm đối với các dự án đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc thuộc diện đầu tƣ có điều kiện.

- Phối hợp và xử lý hài hòa mối quan hệ lợi ích liên quan đến doanh nghiệp Trung Quốc, gồm lợi ích của quốc gia, lợi ích của nhà đầu tƣ, lợi ích ngƣời lao động

72

KẾT LUẬN

Trung Quốc là quốc gia láng giềng với Việt Nam và đang từng bƣớc khẳng định vai trò một cƣờng quốc kinh tế thế giới , do đó, thúc đẩy quan hệ kinh tế bình đẳng với Trung Quốc nói chung và thu hút đầu tƣ lành mạnh của Trung Quốc nói riêng đã trở thành tâm điểm trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam . Viê ̣t Nam đánh giá cao vai trò FDI của Trung Quốc trong viê ̣c góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam , mong muốn các doanh nghiê ̣p Trung Quốc tăng cƣờng quan hê ̣ hợp tác đầu tƣ với các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam . Thực tiễn cho thấy có nhiều nhân tố thúc đẩy Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Nam.Tuy nhiên, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chƣa nhiều, bên cạnh những cái đƣợc còn tồn tại những cái chƣa đƣợc và vô số những nguy cơ và hệ lụy khó lƣờng.

Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. FDI đã, đang và sẽ còn là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế Việt Nam nhƣ thời gian qua. Do vậy, việc quản lý và sử dụng hiệu quả FDI là vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là FDI từ Trung Quốc đang ngày một nhiều tại Việt Nam.

Luận đã đƣa ra đƣợc khái niệm mô hình quản lý đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam, vai trò ý nghĩa của quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hiê ̣n nay; đánh giá đƣợc những đặc điểm cơ bản của quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi; phân tích đƣợc khái niệm và bản chất của mô hình quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Khái quát đƣợc tình hình và kết quả hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam; đánh giá đƣợc những lợi thế so sánh và những tồn tại, từ đó có định hƣớng trong việc đề ra các giải pháp thúc đẩy có hiệu quả q trình quản lý đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam.

Có thể nói, đóng góp lớn nhất của Luận văn là trên cơ sở phân tích thực tế và kết quả khảo sát các doanh nghiệp FDI của Trung Quốc khu vực phía Bắc đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng hiệu quả đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian tới.

73

Tác giả cũng hi vọng rằng những giải pháp về luật pháp-chính sách, thanh tra giám sát, nâng cao năng lực cán bộ quản lý... có thể là gợi ý chính sách cho các cơ quan quản lý nhằm quản lý có hiệu quả hơn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, đặc biệt là đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc ở Việt Nam.

74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành TW Đảng, 2011. Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng khoá VII. Hà Nội.

2. Ban chấp hành TW Đảng, 2011. Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng khoá X. Hà Nội.

3. Đảng cộng sản VN, 2007. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Hà Nội. 4. Đảng cộng sản VN, 2010. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội. 5. Đảng cộng sản VN, 2011. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Hà Nội. 6. Đảng cộng sản VN, 2011. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội. 7. Tống Quốc Đạt, 2001. “Giải pháp hoàn thiện cơ cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

tại Việt Nam”. Tạp chí con số và sự kiện, (5), tr. 19-21.

8. Đỗ Đức Định, 2008. Cuốn sách “Kinh tế đối ngoại – xu hướng điều chỉnh chính

sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh tồn cầu hóa và tự do hóa”. Hà

Nội: nhà xuất bản Thế giới.

9. Nguyễn Phƣơng Hoa, 2011. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc tại Việt

Nam trong 10 năm qua. http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=186.

10. Dƣơng Phú Hiệp, 1996. Cuốn sách “Con đường phát triển của một số nước châu Á-Thái Bình Dương” . Hà Nội: Nxb chính trị quốc gia.

11. Trần Đình Liêm và Nguyễn Phƣơng Hoa, 2011. Quan hệ Việt – Trung trước sự

trỗi dậy của Trung Quốc, những vấn đề đặt ra và đối sách xử lý giai đoạn 2011 – 2020. Hà Nội: Nxb chính trị quốc gia.

12. Nguyễn Ngọc Mai, 2010. Giáo trình “Kinh tế đầu tư”. Hà Nội: Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.

13. Quốc hội nƣớc CHXHCN VN, 2005. Luật Đầu tư. Hà Nội.

14. Quốc hội nƣớc CHXHCN VN, 2005. Luật Doanh nghiệp. Hà Nội.

15. Đỗ Tiến Sâm, 2013. Nghiên cứu Trung Quốc - Nhìn lại 20 năm và định hướng hoạt

75

16. Phạm Quốc Trụ, 2010. Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc. http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/828-pham-quoc-tru-asean-tq 17. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2000. Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội.

Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

18. Zhang, X, 2010. “The rise of China and community building in East Asia“.

Asian perspective, vol.30, No 3

19. Karl Sauvant, 2013. “Challenges for China's outward FDI”, China Daily, Oct

31st, 2013

20. Kubny Julia, 2010. “The impact of Chinese outward investment: evidence from

Cambodia and Vietnam”

21. Zhu Ningzhu, 2013. China's outbound investment has great growth potential despite "overheating", English.news.cn.

22. Thẩm Quế Long, 2007. Nghiên cứu hiệu quả FDI ở Trung Quốc (tiếng Trung). NXB Thế kỷ Thƣợng Hải.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM

(Khu vực phía Bắc)

Kính thƣa Quý doanh nghiệp!

Nhằm tìm hiểu sự phát triển đầu tƣ trực tiếp của doanh nghiệp cũng nhƣ tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Trung Quốc đang đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam, chúng tôi mong muốn đại diện của Quý công ty bớt chút thời gian, trả lời câu hỏi trong phiếu điều tra này. Mỗi ý kiến của Q cơng ty là sự đóng góp cho thành cơng của nghiên cứu. Chúng tơi cam đoan thông tin từ điều tra này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo các thơng tin của Quý công ty đã trả lời.

I. Thông tin chung

Quý công ty đánh dấu (X) vào một lựa chọn thích hợp hoặc điền thơng tin vào chỗ trống.

a. Tên công ty:

b. Công ty đã đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam từ năm: c. Lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh chính hiện nay:

d. Hình thức đầu tƣ, kinh doanh:

II. Nội dung khảo sát

Q cơng ty có thể chọn một trong số các đáp án hoặc ghi rõ nếu không chọn đáp án nào.

A. THƠNG TIN ĐẦU TƢ

1. Q Cơng ty đến đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam vì lí do gì?

a. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phầm

b. Tận dụng các ưu đãi về Thuế, lao động giá rẻ… c. Tận dụng các lợi thế về Hiệp định thương mại TPP

d. Lý do khác (viết rõ…)

2. Trƣớc khi đến Việt Nam, Q cơng ty tìm hiểu thơng tin về mơi trƣờng đầu tƣ, chính sách ƣu đãi…ở đâu?

a. Các Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc (ĐSQ, TLSQ, thương vụ…)

b. Thơng qua báo chí, website, tài liệu…

c. Bạn bè, doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư tại Việt Nam d. Khác

3. Quý Công ty đã bao giờ tham dự các hoạt động XTĐT của Việt Nam tại Trung Quốc chƣa?

a. Thường xuyên b. Đã từng dự c. Chưa bao giờ d. Khác

4. Quý Công ty có mong muốn hoạt động XTĐT Việt Nam sẽ tổ chức tại Trung Quốc khơng?

a. Có b. Khơng c. Khác

5. Trƣớc khi đến Việt Nam đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, Q cơng ty có tìm hiểu thơng tin, quy định, chính sách về các tiêu chuẩn chất lƣợng, mơi trƣờng của Việt Nam không?

a. Không được biết b. Khơng tìm hiểu c. Có tìm hiểu d. Khác

B. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ

1. Quá trình thành lập dự án đầu tƣ vào Việt Nam, Q cơng ty có gặp khó khăn nào từ cơ quan cấp phép, cơ quan quản lý đầu tƣ Việt Nam không?

b. Không nhiều

c. Thủ tục rất thuận lợi d. Khác…

2. Trong quá trình hoạt động đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam, Quý công ty có gặp khó khăn gì với các cơ quan quản lý nhƣ: Thuế, Hải quan, Thƣơng mại, Thị trƣờng…

a. Hay bị các cơ quan trên gây khó dễ b. Thỉnh thoảng cũng gặp khó khăn c. Khơng, rất thuận lợi

d. Khác…

3. Khi gặp vấn đề vƣớng mắc về thủ tục hành chính trong kinh doanh, sản xuất, Quý công ty thƣờng đến đâu để tìm thơng tin tháo gỡ?

a. Các cơng ty tư vấn, vp Luật sư…

b. Trực tiếp đến cơ quan quản lý lĩnh vực đang vướng mắc c. Không đến đâu

d. Khác

4. Khi tìm đến các cơ quan chính quyền quản lý các lĩnh vực gặp vƣớng mắc, Q cơng ty có đƣợc hƣớng dẫn giải quyết hoặc tƣ vấn giải quyết cụ thể vấn đề không?

a. Khơng được hướng dẫn/giải quyết gì

b. Được hướng dẫn/giải quyết mọi vướng mắc c. Khác…

5. Q cơng ty có thƣờng xuyên bị cơ quan chức năng của Việt Nam thanh tra, kiểm tra về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng?

a. Có, thường xuyên b. Mỗi năm 1 lần

c. Không, chưa bao giờ d. Khác

6. Quý công ty đã bao giờ bị cơ quan chức năng phạt hoặc xử lý các sai phạm trong kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam chƣa?

a. Có một vài lần b. Thường xuyên c. Chưa bao giờ d. Khác

7. Quý công ty đánh giá dây truyền, thiết bị, máy móc…của mình đang sản xuất, chế biến tại Việt Nam thuộc dạng công nghệ tiến tiến thế giới ?

a. Là công nghệ cũ, lạc hậu

b. Công nghệ khơng mới, nhưng cịn sử dụng được c. Thuộc loại tiên tiến thế giới

d. Khác

8. Quý cơng ty có kế hoạch mở rộng kinh doanh, sản xuất của công ty mình trong 3-5 năm tới khơng?

a. Khơng có kế hoạch b. Tạm thời chưa biết c. Có

d. Khác

9. Q cơng ty có mong muốn các cơ quan quản lý về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nâng cao hiệu quả cơng tác, đơn giản hóa thủ tục và tạo điều kiện

thuận lợi hơn (so với các nhà đầu tƣ nƣớc khác) với các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ và kinh doanh tại Việt Nam hay khơng?

a. Có b. Khơng c. Khác

10. Để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ phù hợp với các quy chuẩn mới của Việt Nam, Q cơng ty có sẵn sàng thay thế dây truyền, máy móc, thiết bị sản xuất của mình bằng loại hiện đại và công nghệ cao hơn không?

a. Sẵn sàng b. Không

c. Sẽ xem xét thay thế một phần d. Khác

PHỤ LỤC 2

BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

STT NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ

A Thông tin đầu tƣ

Câu 1 Quý Công ty đến đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam vì lí do gì?

e. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phầm (60 DN,29%)

f. Tận dụng các ưu đãi về Thuế, lao động giá rẻ…(75DN,37%) g. Tận dụng các lợi thế về Hiệp định thương mại TPP (33DN,16%) h. Lý do khác (viết rõ…)(30DN,15%)

Câu 2 Trƣớc khi đến Việt Nam, Q cơng ty tìm hiểu thơng tin về mơi trƣờng đầu tƣ, chính sách ƣu đãi…ở đâu?

a. Các Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc (ĐSQ, TLSQ, thương vụ…)(12DN, 6%)

b. Thơng qua báo chí, website, tài liệu…(31DN,15%)

c. Bạn bè, doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư tại Việt Nam (128DN,64%) d. Khác (27DN, 13%)

Câu 3 Quý Công ty đã bao giờ tham dự các hoạt động XTĐT của Việt Nam tại Trung Quốc chƣa?

a. Thường xuyên (2DN, 1%) b. Đã từng dự (18DN,9%) c. Chưa bao giờ (173DN,87%) d. Khác (5DN, 2%)

Câu 4 Q Cơng ty có mong muốn hoạt động XTĐT Việt Nam sẽ tổ chức tại Trung Quốc không?

b. Không (3DN, 1,5%) c. Khác (26Dn, 13,5%)

Câu 5 Trƣớc khi đến Việt Nam đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, Q cơng ty có tìm hiểu thơng tin, quy định, chính sách về các tiêu chuẩn chất lƣợng, mơi trƣờng của Việt Nam không?

e. Không được biết (62,2%) f. Khơng tìm hiểu (10,6%) g. Có tìm hiểu (21,8%)

h. Khác (5,4%)

B Chính sách quản lý đầu tƣ

Câu 1 Quá trình thành lập dự án đầu tƣ vào Việt Nam, Q cơng ty có gặp khó khăn nào từ cơ quan cấp phép, cơ quan quản lý đầu tƣ Việt Nam khơng?

e. Gặp nhiều khó khăn (43DN, 21,7%) f. Không nhiều (85DN, 42,9%)

g. Thủ tục rất thuận lợi (62DN, 31%) h. Khác…(8DN, 4%)

Câu 2 Trong quá trình hoạt động đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam, Quý cơng ty có gặp khó khăn gì với các cơ quan quản lý nhƣ: Thuế, Hải quan, Thƣơng mại, Thị trƣờng…

e. Hay bị các cơ quan trên gây khó dễ (36 DN, 18%) f. Thỉnh thoảng cũng gặp khó khăn (92 DN, 46%) g. Khơng, rất thuận lợi (70 DN, 35,3%)

h. Khác…

Câu 3 Khi gặp vấn đề vƣớng mắc về thủ tục hành chính trong kinh doanh, sản xuất, Quý cơng ty thƣờng đến đâu để tìm thơng tin tháo gỡ?

f. Trực tiếp đến cơ quan quản lý lĩnh vực đang vướng mắc (55DN, 27,7%) g. Không đến đâu (20DN, 19,8%)

h. Khác (49DN, 24,7%)

Câu 4 Khi tìm đến các cơ quan chính quyền quản lý các lĩnh vực gặp vƣớng mắc, Q cơng ty có đƣợc hƣớng dẫn giải quyết hoặc tƣ vấn giải quyết cụ thể vấn đề khơng?

d. Khơng được hướng dẫn/giải quyết gì (4DN, 2%)

e. Được hướng dẫn/giải quyết mọi vướng mắc (87DN, 43,9%) f. Khác…(107DN, 54%)

Câu 5 Q cơng ty có thƣờng xun bị cơ quan chức năng của Việt Nam thanh tra, kiểm tra về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng?

e. Có, thường xun (7DN, 3,5%) f. Mỗi năm 1 lần (146DN, 73,7%) g. Không, chưa bao giờ (8DN, 4%) h. Khác (37DN, 18,6%)

Câu 6 Quý công ty đã bao giờ bị cơ quan chức năng phạt hoặc xử lý các sai phạm trong kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam chƣa?

e. Có một vài lần (28DN, 14%) f. Thường xuyên (9DN, 4,5%) g. Chưa bao giờ (116DN, 58,5%) h. Khác (45DN, 22,7%)

Câu 7 Quý cơng ty đánh giá dây truyền, thiết bị, máy móc…của mình đang sản xuất, chế biến tại Việt Nam thuộc dạng công nghệ tiến tiến thế giới ?

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 80 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)