Xuất một số giải pháp chính sách quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 80)

Trung Quốc tại Việt Nam

Trung Quốc tại Việt Nam Xem xét việc giữ ổn định, không làm ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp Trung Quốc đang làm ăn, kinh doanh nghiêm túc, chấp hành đúng quy định của pháp luật Việt Nam.

Đẩy mạnh việc đa dạng hóa phƣơng thức đầu tƣ để khai thác thêm các kênh, lĩnh vực đầu tƣ mới mà ít có thể gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, an ninh trật tự nhƣ góp vốn mua cổ phần, mua bán sáp nhập. Tổng kết việc thực hiện để có cơ sở khuyến khích đầu tƣ.

4.3.2. Quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc

- Đẩy mạnh việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nƣớc giữa Chính phủ và chính quyền địa phƣơng; chú trọng công tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các địa phƣơng tránh tình trạng ban hành chính sách ƣu đãi vƣợt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý Trung ƣơng vào các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám định đầu tƣ và hậu kiểm cần tăng cƣờng.

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 1617 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ, trong đó có việc đều đặn tiến hành giao ban vùng, giao ban địa phƣơng, đặc biệt là các địa phƣơng có nhiều doanh nghiệp FDI Trung Quốc; thƣờng xuyên tổ chức các đối thoại, tọa đàm với cộng đồng nhà đầu tƣ, doanh nghiệp Trung Quốc, kịp thời tháo gỡ, giải quyết khó khăn trong hoạt động kinh doanh của nhà đầu tƣ.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, xử lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc ở cả Trung ƣơng lẫn địa phƣơng.

- Đối với những dự án đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc đã đƣợc cấp GCNĐT nhƣng không phù hợp với định hƣớng về ngành, lĩnh vực, địa bàn... và nhà đầu tƣ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)