Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu

Thu thập số liệu là một phƣơng pháp có ý nghía vơ cùng quan trọng đối với q trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập số liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập số liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm đặt đƣợc hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này.

Thu thập số liệu đã công bố

Số liệu đã công bố sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ các thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc, các nghiên cứu của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc về chính sách quản lý đầu tƣ trực tiếp, quản lý đầu tƣ của Trung Quốc.

28

Các số liệu đã công bố chủ yếu từ các nguồn, các cơng trình khoa học trong và ngồi nƣớc có liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ: Báo cáo đầu tƣ thế giới của UNTACD, Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Báo cáo đầu tƣ nƣớc ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tài liệu, báo cáo nghiên cứu chuyên đề khác...

Thu thập số liệu mới

Số liệu mới đƣợc sử dụng ở một số nội dung trong luận văn là số liệu tác giả thu thập từ các doanh nghiệp Trung Quốc đang đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam. Đây là số liệu chƣa đƣợc cơng bố, tính tốn chính thức, phản ánh các đề xuất, giải pháp cho quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và các vấn đề khác có liên quan.

Để thu thập số liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra chọn mẫu, có nghĩa là khơng tiến hành điều tra hết tồn bộ các đơn vị tổng thể mà chỉ điều tra các doanh nghiệp của Trung Quốc tại khu vực phía Bắc để tiết kiệm thời gian, cơng sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.

- Quá trình thu thập:

+ Phát phiếu điều tra thông tin cho các doanh nghiệp Trung Quốc tại khu vực phía Bắc

+ Phiếu phát đi: 250 phiếu, Phiếu thu về: 198 phiếu + Thời gian: từ tháng 11/2014-1/2015

- Lý do chọn các doanh nghiệp của Trung Quốc khu vực phía Bắc: Do hạn chế về thời gian và kinh phí điều tra, tác giả chỉ gửi phiếu điều tra thông tin tới các doanh nghiệp Trung Quốc tại khu vực phía Bắc (thơng qua Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam, các chi Hội tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dƣơng...).

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)