Tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 36)

Nhật Bản là nƣớc đầu tƣ ra nƣớc ngoài hàng đầu thế giới với hàng trăm tỉ USD mỗi năm, tuy nhiên lại là nƣớc nhận FDI từ nƣớc ngoài khá khiêm tốn và đóng góp vào GDP của khối doanh nghiệp FDI chƣa đến 4%/năm. Trong những năm gần đây, Trung Quốc và Hàn Quốc là hai nhà đầu tƣ dành sự quan tâm đáng kể tới thị trƣờng Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp Trung Quốc với xu thế mua lại, sáp nhập (M&A) nhƣ Lenovo mua lại công ty NEC, Haier mua lại công ty sản xuất thiết bị hỗ trợ của Panasonic và Suning mua lại hãng bán lẻ thiết bị LAOX…

Xu thế mua bán, sáp nhập là một trong những thế mạnh của các doanh nghiệp Trung Quốc khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài, và để quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động này từ các công ty Trung Quốc, chính phủ Nhật Bản đã ban hành nhiều chính sách ràng buộc về trình độ công nghệ, hệ thống quản lý chất lƣợng, nguồn vốn đối với những thƣơng vụ M&A với doanh nghiệp Trung Quốc. Và đặc biệt, để có cơ sở quản lý các lao động, nhân sự từ Trung Quốc sau các vụ sáp nhập, Bộ Lao động Nhật Bản quy định rất chi tiết về các sự thay đổi nhân sự, lãnh đạo doanh nghiệp, nhằm giảm thiểu tối đa các vấn đề tiêu cực phát sinh từ các lao động từ Trung Quốc.

27

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Nghiên cứu các số liệu, báo cáo về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam từ 1987 đến nay. Theo đó, tập trung nghiên cứu vào đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam. Nghiên cứu quá trình quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để từ đó kiểm chứng, đánh giá quá trình quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ từ Trung Quốc thời gian qua, cũng nhƣ xác định giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động quản lý đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian tới.

Lũy kế tính đến hết tháng 1 năm 2015 đầu tƣ của Trung Quốc (chƣa kể Đài Loan, Hồng Công , Ma Cao) tại Việt Nam có 1.092 dƣ̣ án còn hiê ̣u lƣ̣c , với tổng vốn đăng ký 7,9 tỷ USD , chiếm 6,1% số dƣ̣ án và 3,24% tổng vốn đăng ký , đƣ́ng thƣ́ 9 trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tƣ ta ̣i Viê ̣t Nam (1) . Quy mô các dự án đầu tƣ trung bình cho mỗi dự án đầu tƣ của Trung Quốc chỉ hơn 6 triệu USD/dự án – đây là mức thấp so với trung bình của các nhà đầu tƣ khác tại Việt Nam.

2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu

Thu thập số liệu là một phƣơng pháp có ý nghía vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập số liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập số liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm đặt đƣợc hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này.

Thu thập số liệu đã công bố

Số liệu đã công bố sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ các thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc, các nghiên cứu của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc về chính sách quản lý đầu tƣ trực tiếp, quản lý đầu tƣ của Trung Quốc.

28

Các số liệu đã công bố chủ yếu từ các nguồn, các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ: Báo cáo đầu tƣ thế giới của UNTACD, Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Báo cáo đầu tƣ nƣớc ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tài liệu, báo cáo nghiên cứu chuyên đề khác...

Thu thập số liệu mới

Số liệu mới đƣợc sử dụng ở một số nội dung trong luận văn là số liệu tác giả thu thập từ các doanh nghiệp Trung Quốc đang đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam. Đây là số liệu chƣa đƣợc công bố, tính toán chính thức, phản ánh các đề xuất, giải pháp cho quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các vấn đề khác có liên quan.

Để thu thập số liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra chọn mẫu, có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị tổng thể mà chỉ điều tra các doanh nghiệp của Trung Quốc tại khu vực phía Bắc để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.

- Quá trình thu thập:

+ Phát phiếu điều tra thông tin cho các doanh nghiệp Trung Quốc tại khu vực phía Bắc

+ Phiếu phát đi: 250 phiếu, Phiếu thu về: 198 phiếu + Thời gian: từ tháng 11/2014-1/2015

- Lý do chọn các doanh nghiệp của Trung Quốc khu vực phía Bắc: Do hạn chế về thời gian và kinh phí điều tra, tác giả chỉ gửi phiếu điều tra thông tin tới các doanh nghiệp Trung Quốc tại khu vực phía Bắc (thông qua Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam, các chi Hội tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dƣơng...).

2.1.3. Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau (phân chia theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất, vốn đầu tƣ, địa

29

bàn đầu tƣ...). Để hệ thống hóa và tổng hợp số liệu thu thập đƣợc, phân chia theo các tiêu chí, chỉ tiêu phù hợp với mục đích, nội dung nghiên cứu.

Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong những phƣơng pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê khác.

Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh (so theo lĩnh vực đầu tƣ, vốn đầu tƣ, địa bàn đầu tƣ...) để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn, cũng nhƣ giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.

Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đƣợc sắp xềp theo thứ tự thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tƣợng theo thời gian vạch rõ xu hƣớng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tƣợng trong tƣơng lai. Dãy số thì gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu. Thờt gian có thể đo bằng ngày, tháng, năm,…tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Đơn vị thời gian phải đồng nhất trong dãy số thời gian. Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau đƣợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu là chỉ tiêu đƣợc xây dựng cho dãy số thời gian. Các trị số của chỉ tiêu đƣợc gọi là các mức độ của dãy số thời gian. Các trị số này có thể là tuyệt đối , tƣơng đối hay bình quân.

Có một số cách phân loại dãy số thời gian theo các mục đích nghiên cứu khác nhau.Thông thƣờng, ngƣời ta căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tƣợng theo thời gian để phân loại. Theo cách này, dãy số thời gian đƣợc chia thành hai loại: dãy số thời điẻm và dãy số thời kì.

Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tƣợng nghiên cứu tại những thời điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tƣợng ở thời điểm sau có thể bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tƣợng ở thời điểm trƣớc đó.

30

Dãy số thời kì biểu hiện quy mô (khối lƣợng) của hiện tƣợng trong từng thời gian nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để đƣợc một mức độ lớn hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số lƣợng các số trong dãy số giảm xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.

Dãy số thời gian có hai tác dụng chính: Thứ nhất, cho phép thống kê học nghiên cứu các đặc điểm và xu hƣớng biến động của hiện tƣợng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hƣớng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp; Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tƣợng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tƣơng lai.

Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đƣợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phƣơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tƣợng nghiên cứu trƣớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau

Phương pháp dự báo thống kê

Dự báo là việc xác định các thông tin chƣa biết có thể xảy ra trong tƣơng lai của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong những giai đoạn đã qua. Dự báo sự biến động của đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc tại Việt Nam, đó là dự báo về lĩnh vực đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ và địa bàn đầu tƣ trong thời gian tới. Công việc dự báo hoàn toàn không dễ dàng, bởi lẽ chúng ta phải nói trƣớc những điều chƣa biết, sự chính xác trong các kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại của một phƣơng án.Để kết quả của các dự báo tƣơng đối sát với những gì sẽ xảy ra trong tƣơng lai, điều quan trọng là phải có những phƣơng pháp dự báo hợp lý.

Dự báo xu hƣớng phát triển đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam phải căn cứ trên tình hình phát triển đầu tƣ của Trung Quốc thời gian qua; dựa trên số liệu thống kê đã thu thập đƣợc.

2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả trong thực hiện quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam.

31

- Số lƣợng các dự án đăng ký đầu tƣ qua các năm - Số vốn đăng ký đầu tƣ

- Quy mô và tốc độ phát triển đầu tƣ: Phát triển đầu tƣ là sự gia tăng cả số dự án cũng nhƣ số vốn đầu tƣ.

Tham khảo các kết quả nghiên cứu về chính sách quản lý đầu tƣ trực tiếp ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới, báo cáo đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam, báo cáo về quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại Trung Quốc, số liệu ĐTNN, đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc.

Quan sát, trao đổi và ghi chép những thông tin bổ sung phục vụ cho yêu cầu phân tích thông tin của đề tài.

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu

Địa điểm thực hiện nghiên cứu

Việc thực hiện nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Việt Nam; Đồng thời để có cơ sở thực tiễn nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, tác giả có khảo cứu một số thông tin từ các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam.

Thời gian thực hiện nghiên cứu

Việc thực hiện nghiên cứu thực tiễn và thu thập số liệu minh chứng cho quá trình quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam đƣợc tác giả thực hiện vào năm 2014. Những đề xuất kiến nghị của đề tài định hƣớng từ 2015 – 2020.

2.4. Các công cụ, phƣơng pháp phân tích số liệu, dữ liệu sơ cấp, thứ cấp

- Phần mềm Excel đƣợc sử dụng để thống kế hệ thống dữ liệu đạt đƣợc của đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam.

- Phƣơng pháp phân tích và so sánh số liệu, dữ liệu đƣợc sử dụng để đánh giá quá trình quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp từ Trung Quốc tại Việt Nam để từ đó tìm ra nguyên nhân và khuyến nghị giải pháp.

32

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM

3.1. Tổng quan đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam

Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài với việc ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Việc thu hút, sử dụng ĐTNN thời gian qua cơ bản đã đáp ứng những mục tiêu đề ra về thu hút vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại. Điều này khẳng định chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.

3.1.1. Một số kết quả đạt được

Thứ nhất, ĐTNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước

Tính đến 31/12/2014 đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tƣ tại Việt Nam với 17.768 dự án, tổng vốn đăng ký 252,715 tỷ USD. 125,6 tỷ USD (chiếm 49,6% vốn đăng ký. ĐTNN là khu vực phát triển năng động nhất với tốc độ tăng GDP cao hơn tốc độ tăng trƣởng cả nƣớc: năm 1995 GDP của khu vực ĐTNN tăng 14,98% trong khi GDP cả nƣớc tăng 9,54%; tốc độ này tƣơng ứng là 11,44% và 6,79% (2000), 13,22% và 8,44% (2005), 8,12% và 6,78% (2010). Tỷ trọng đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần, từ 2% GDP (1992), lên 12,7% (2000), 16,98% (2006) và 18,97% (2011). So sánh với mức trung bình của thế giới, đóng góp của khu vực ĐTNN vào GDP của Việt Nam cao hơn 7,7 điểm % cho thấy ảnh hƣởng của ĐTNN đối với nền kinh tế của Việt Nam là khá lớn. Cụ thể:

33 9.54 14.98 6.79 11.44 13.22 8.12 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1995 2000 2005 2010 GDP cả nước GDP khối FDI

Biểu 3.1: So sánh chỉ số tăng GDP của cả nước với khu vực ĐTNN

(Nguồn Cục ĐTNN)

ĐTNN bổ sung cho tổng vốn đầu tư xã hội: vốn ĐTNN thực hiện tăng nhanh qua các thời kỳ, từ khoảng 20,67 tỷ USD, chiếm 24,32% tổng vốn đầu tƣ xã hội (1991- 2000) lên 69,47tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn đầu tƣ xã hội (2001- 2011). Tỷ trọng khu vực ĐTNN trong cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000- 2011 tăng 5,4%.

Góp phần quan trọng vào xuất khẩu: trƣớc năm 2001, xuất khẩu của khu vực ĐTNN chỉ đạt 45,2% tổng kim ngạch, kể cả dầu thô. Từ năm 2003, xuất khẩu của khu vực này bắt đầu vƣợt khu vực trong nƣớc và dần trở thành nhân tố chính thúc đẩy xuất khẩu, chiếm khoảng 64% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012.

ĐTNN góp phần làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hƣớng giảm tỷ trọng sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo5, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhất là sang Hoa Kỳ, EU, làm thay đổi đáng kể cơ cấu xuất khẩu; góp phần ổn định thị trƣờng trong nƣớc, hạn chế nhập siêu thông qua việc cung cấp cho thị trƣờng nội địa các sản phẩm chất lƣợng cao do doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất thay vì phải nhập khẩu nhƣ trƣớc đây.

Đóng góp vào nguồn thu ngân sách: đóng góp của ĐTNN vào ngân sách ngày càng tăng, từ 1,8 tỷ USD (1994 – 2000) lên 14,2tỷ USD (2001 – 2010). Năm 2012,

5Trƣớc năm 2003, dầu thô chiếm tới gần một nửa xuất khẩu của khu vực ĐTNN. Từ năm 2007, tỷ lệ dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ còn khoảng 7%.

34

nộp ngân sách của khu vực ĐTNN (không kể dầu thô) là 3,7 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng thu ngân sách (18,7% tổng thu nội địa, trừ dầu thô)6.

11.9%

88.1%

Nộp NSNN của khu vực ĐTNN

Các TP kinh tế khác

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)