Quản lý cấp Trung ương

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.5. Các hình thức quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quố cở Việt Nam

3.5.1. Quản lý cấp Trung ương

Từ năm 2006 đến nay, trừ một số dự án chuyên ngành vẫn quy định nhƣ cũ, Chính phủ đã giao cho chính quyền địa phƣơng và Ban quản lý các KCN, KCX cấp phép và quản lý các dự án FDI, đối với các dự án có tầm quan trọng quốc gia thì phải đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận trên cơ sở ý kiến của các bộ liên quan. Do vậy, quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đƣợc thực hiện quản lý đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam bằng một số hình thức sau:

Quản lý trên cơ sở ban hành chính sách

Luật Đầu tƣ năm 2005 đã quy định khơng có bất kì phân biệt nào giữa các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, tức là mọi ƣu đãi, chính sách hay chấp hành các chế tài là bình đẳng. Tuy nhiên, trên thực tiễn để ngăn chặn, xử lý vấn đề tồn tại do doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam gây ra, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng đều đã nghiên cứu, ban hành một số chính sách, quy định đặc thù.

Các chính sách, quy định này về cơ bản không nêu rõ đối tƣợng cần điều chỉnh, quản lý, tuy nhiên căn cứ trên tình hình thực tế thì chỉ các doanh nghiệp của

52

Trung Quốc mới phát sinh ra các vấn đề cần xử lý nhƣ: quy định về niên hạn máy móc, dây truyền sản xuất; quy định về tiêu chuẩn phát thải môi trƣờng, quy định về nƣớc thải tại các nhà máy dệt, nhuộm…

Tuy nhiên, các chính sách chỉ đƣợc ban hành khi đã có những vấn đề xảy ra, tính cấp thiết chƣa đƣợc đề cao trong các chính sách này, do vậy hiệu quả do ban hành chính sách cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng.

Quản lý trên cơ sở giám sát, kiểm tra

Nhìn chung, ý thức chấp hành các quy định của luật pháp Việt Nam đối với doanh nghiệp Trung Quốc đang đầu tƣ, kinh doanh là kém so với các quốc gia khác. Do đó, ngồi việc ban hành các chính sách, chế tài để quản lý hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc thì việc tăng cƣờng công tác giám sát, nâng cao chất lƣợng thanh kiểm tra là hoạt động đã đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng thƣờng xuyên thực hiện.

Đánh giá các hành vi vi phạm của doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam chủ yếu là sử dụng lao động phổ thông trái phép, hệ thống xử lý thải yếu kém gây ô nhiễm môi trƣờng, trốn, lậu thuế, chuyển giá…nên các Bộ: Công an, Lao động thƣơng binh và xã hội, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài nguyên môi trƣờng, Tài chính…thƣờng xuyên tổ chức các Đồn cơng tác liên ngành kiểm tra, giám sát chặt chẽ một số doanh nghiệp Trung Quốc có dấu hiệu vi phạm. Sau khi kiểm tra đã có những chế tài xử phạt và yêu cầu doanh nghiệp chấp hành đúng theo các quy định của Việt Nam.

Do lực lƣợng quản lý, giám sát từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng mỏng, năng lực thanh, kiểm tra với một số lĩnh vực phức tạp, địi hỏi có sự phối hợp từ nhiều cơ quan chun mơn lại chƣa cao. Ngồi ra, việc thanh tra, giám sát chƣa thể tiến hành đại trà trên tất cả lĩnh vực, khu vực có doanh nghiệp Trung Quốc nên việc bỏ sót là vấn đề cịn tồn tại với hoạt động quản lý này.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc ở Việt Nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)