Tiết: 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu giáo án lớp 7 (2010-2011)_lmat (Trang 48)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.

- Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản . - Thái độ: Giáo dục HS có những tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thượng.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV, một số bài thơ, thư có nội dung biểu cảm . - Trò: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Không

D-Bài mới:

* Vào bài: Trong đời sống ai cũng có tình cảm. Tình cảm ấy nhiều khi không được biểu đạt thành lời mà người ta dùng thơ, văn để diễn đạt. Loại văn thơ đó gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm : 1) Nhu cầu biểu cảm của con người.

* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.1, 2)

2) Đặc điểm chung của văn biểu cảm . * Bài tập :

- Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm (nói thẳng tình cảm của mình)

+GV cho HS đọc bài ca dao  Nhận xét cách đọc. - Mỗi câu ca dao bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì?

- Theo em khi nào người ta thấy cần làm văn biểu cảm ?

- Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không?

- Cách biểu lộ tình cảm này là để làm gì?  là văn biểu cảm .  Vậy thế nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm các thể loại văn học nào?

+Đọc ghi nhớ: SGK/ 73 (1, 2) + Gọi HS đọc 2 đoạn văn.

- Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì? +Đoạn 1 biểu hiện điều gì?

+Đoạn 2 biểu hiện điều gì?

- Đọc

- Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

(gián tiếp thể hiện tình cảm)

* Ghi nhớ: SGK/ 73 (.3, 4) II/ Luyện tập:

1) So sánh 2 đoạn văn:

- Đoạn văn b: Có biểu cảm.

- Cách biểu cảm: Bằng lối kể chuyện, miêu tả, so sánh và sự liên tưởng Nêu sự suy nghĩ Nêu cảm xúc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ của cây Hải đường làm xao xuyến lòng người.

2) Hai bài: “Nam quốc sơn hà” và “Tụng giá hoàn kinh sư” đều có cách biểu cảm trực tiếp, vì cả hai đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm không qua phương tiện nào?

- Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả? (Không gợi tả, kể mà gợi cảm xúc)

- Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm là tình cảm cảm xúc, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua 2 đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?

- Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên? (biểu cảm trực tiếp và gián tiếp)

- Đọc 2 đoạn văn trong bài tập 1.

- Chỉ ra đoạn văn nào là biểu cảm ? Vì sao? - Chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn đó?

- Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài: Sông núi nước Nam và bài : Phò giá về kinh?

- Kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết.

- Đọc ghi nhớ. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng 2 ghi nhớ. - Làm bài tập: 3, 4/74

2) Bài sắp học: Soạn bài: Bài ca Côn Sơn và bài Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra. - Đọc kỹ 2 bài thơ, phần chú thích .

- Trả lời các câu hỏi SGK/ 86, 87

Một phần của tài liệu giáo án lớp 7 (2010-2011)_lmat (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w