Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Nói theo chủ đề.
- Bình tĩnh, tự tin khi nói trước tập thể.
- Thái độ: GD HS lòng kính trọng những người thân, bạn bè, thầy cô, có những tình cảm chân thật, tốt đẹp.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Một vài đoạn văn hay.
- Trò: Bài viết về các đề đã chuẩn bị – SGK
C-Tổ chức dạy và học:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3) Bài mới:
* Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về văn biểu cảm , cách làm bài văn biểu cảm . Nhưng để rèn luyện kĩ năng diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn hơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. * Yêu cầu: cách trình bày của HS: - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin.
- Trước khi trình bày nội dung phải chào (kính thưa
* Hoạt động 1:
+ GV ghi 2 đề bài lên bảng – Gọi HS đọc 2 đề bài. - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ?
+ Đọc lại đề 1 Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm của đề bài là gì?
- Ở đề 1 có các cụm từ được đặt trong dấu ngoặc kép
- Đọc.
thầy (cô) và các bạn!)
- Hết bài phải nói lời cảm ơn.
- Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn để nhận xét.
*Lập dàn ý: ĐỀ 1:
1) MB:
- Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu quý? - Aøythayf (cô) nào? Dạy lớp? Trường? 2) TB:
- Tả sơ lược về hình dáng, tính cách của thầy (cô) giáo.
- Vì sao em yêu, quý và nhớ mãi? (giọng nói, cử chỉ, sự chăm sóc, lo lắng, vui mừng …)
- Kể một vài kỷ niệm về thầy (cô) đối với em, với lớp.
3) KB:
Khẳng định lại tình cảm của em đối với thầy cô (nói chung), riêng…
ĐỀ 2: 1) MB:
- Giới thiệu người nạn mà em yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì? học lớp nào?)
2) TB:
- Tả sơ lược hình dáng, tính tình của bạn.
- Ở bạn có những nét gì đáng yêu làm em nhớ mãi? - Tình bạn giữa em và bạn như thế nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì nhau).
- Kể những kỷ niệm đáng nhớ giữa em và bạn.
“Người lái đò” dùng để chỉ ai? “cập bến” ngụ ý chỉ điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì ở đề bài?
- Em hãy đọc và nêu yêu cầu của đề 2.
(Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm nghĩ về tình bạn)
* Hoạt động 2: Lập dàn ý.
- HS thảo luận, thống nhất dàn bài theo tổ, trình bày Các tổ nhận xét.
GV nhận xét thống nhất dàn ý chung.
* Hoạt động 3:
- Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo về quá trình thảo luận nhóm mình.
Nêu cụ thể: +Tuyên dương những bạn nào? ở phần nào?
+ Hạn chế: phần nào? việc gì?
- Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, 4 lần lượt báo cáo về quá trình thảo luận ở nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt .
GV đưa dàn bài chung.
- GV gọi 1 đại diện ở nhóm lên bảng trình bày bài nói. HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét.
* ĐỀ 2: Cũng lần lượt mời 1 đại diện nhóm 3 lên trình bày phần MB Nhận xét – bổ sung.
Nhóm 4 trình bày phần KB Nhận xét.
==>GV tổng hợp – đánh giá giờ học: những mặt ưu, những mặt còn hạn chế cần khắc phục.
- Thảo luận tổ từng em trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình. - HS lên bảng trình bày - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - HS trình bày .
3) KB:
Cảm nghĩ của em về tình bạn
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Tiếp tục luyện nói đề 3, 4.
- Ghi lại những bài nói hay của các bạn làm tư liệu. 2) Bài sắp học: Soạn bài: “Mao ốc vị thu phong ở phá ca”
- Đọc kỹ bài thơ, chú thích .
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 133, 134.
TUẦN:11 BAØI: 11.