gồm những bộ phận nào? Cho VD?
GV gọi HS trả lời kiểm tra bài cũ nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2:
- Đại từ là gì? Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ?
- Đại từ chia làm mấy loại? - Nêu rõ ý nghĩa của từng loại?
- HS trả lời. - Ý kiến cá nhân.
b- Đại từ để hỏi: Hỏi số lượng (bao nhiêu, mấy) Hỏi hoạt động,tính chất(sao,thế nào) 3) So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.
4) Từ đồng âm , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ .
(Kiểm tra bài cũ HS) II/ Luyện tập:
* Bài tập 3/193.
a) bé – nhỏ >< to, lớn. b) thắng – được >< thua.
c) chăm chỉ – siêng năng >< lười biếng. * Bài tập 6/193. Từ thuần Việt đồng nghĩa. - Bách chiến bách thắng – Trăm trận trăm thắng. - Bán tín bán nghi – Nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp – Cành vàng lá ngọc.
- Khẩu phật tâm xà – Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
* Bài tập 7/194. Thay thế thành ngữ. - Đồng không mông quạnh
- Còn nước còn tát. - Con dại cái mang. - Giàu nứt đố đổ vách.
- Cho ví dụ.
Gọi 1 em kiểm tra Ghi điểm.
* Hoạt động 3:
- Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? Cho VD.
- Hãy so sánh sự khác nhau giữa quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa, chức năng?
* Hoạt động 4:
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Tìm một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm chỉ?
- Thế nào là từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
- Tìm thànhø ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
+ Gọi HS đọc các thành ngữ (SGK/193) + Gọi HS đọc bài tập 7/194.
- Thay thế các từ in đậm bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương?
(Gọi mỗi em trình bày 1 câu)
- HS trình bày . - HS trình bày GV ghi điểm. - HS trả lời bài cũ. - HS giải thích nghĩa. - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. a- Quan hệ từ b- Danh từ, động từ, tính từ
- Ý nghĩa: Biểu thị ý - Ý nghĩa: Biểu thị người, sự nghĩa quan hệ. vật, hoạt động, tính chất. - Chức năng: Liên kết các - Chức năng: Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của thành phần của cụm từ, của câu. câu.
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về tiếng Việt . - Làm tất cả các bài tập SGK.
2) Bài sắp học: Soạn bài: Ca dao, dân ca Phú Yên. - Đọc kỹ 4 bài ca dao.
- Trình bày nội dung , nghệ thuật từng bài.
G- Bổ sung:
Tiết: 70 CA DAO – DÂN CA PHÚ YÊN
Ngày soạn: 02/01/2007
- Kiến thức: Nắm được nét đặc thù trong nội dung và nghệ thuật của ca dao – dân ca Phú Yên. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , cảm thụ về ca dao, dân ca.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào tình yêu quê hương , đất nước.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu giảng dạy ca dao, dân ca; bài soạn. - Trò: tài liệu giảng dạy ca dao, dân ca; vở bài tập .
C-Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
D-Bài mới:
* Vào bài: Ca dao – dân ca Phú Yên rất phong phú, có rất nhiều bài hay, thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm của con người Phú Yên đối với đất và người quê hương . Điều đó được thể hiện qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: (Xem SGK/ 18)
II/ Tìm hiểu văn bản :
- Bài 1: Thể hiện tình yêu nam nữ gắn bó, nỗi niềm nhớ thương và lo lắng đối với người thương.
- Bài 2: Nỗi vất vả và cũng là niềm tự hào về lao động của người bình dân.
- Bài 3: Bằng nghệ thuật điệp từ và liệt kê địa danh gắn với sản vật tiêu biểu của từng
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàngThể hiện tình cảm. - GV đọc mẫu 1 lần – gọi HS đọc lại.
+ HS đọc chú thích SGK/ 18.
* Hoạt động 2:
+ HS đọc bài ca dao 1.
- Yếu tố hình thức nào cho thấy đây là một bài ca dao – dân ca địa phương? (địa danh chóp chài, các từ ngữ “hoài”, “giả đò”…) - Tình cảm gắn bó yêu thương được biểu hiện như thế nào trong bài ca dao – dân ca?
+ HS đọc bài ca dao 2.
- Kết cấu của bài ca dao – dân ca như thế nào ? Kết cấu ấy nói lên điều gì? (muốn-sợ: đề cao cả 2: công sức lao động và nếp Vườn Trầu rất ngon)
+ Đọc bài ca dao 3.
- Đặc điểm hình thức nổi bật của bài ca dao – dân ca là gì?
- Hai HS đọc. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Thảo luận nhóm
vùng Thể hiện niềm tự hào về quê hương giàu đẹp, ấm no, thanh bình.
- Bài 4: Bằng biện pháp nhân hóa và đối lập, đối ý Thể hiện tinh thần dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân Phú Yên.
III/ Tổng kết :
* Ghi nhớ: SGK/ 19.
(điệp từ và liệt kê địa danh từng vùng)
- Điều đó nhằm thể hiện nội dung gì? (sự giàu đẹp, phong phú của một vùng đất)
- Em có suy nghĩ gì về quê hương ngày xưa và hôm nay? + Đọc bài ca dao 4.
- Kết cấu bài ca dao này như thế nào ? Nghệ thuật sử dụng trong bài?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào đối ý nhau? - Điều đó nhằm thể hiện nội dung gì?
==>Qua 4 bài ca dao trên em hãy cho biết nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật của ca dao – dân ca Phú Yên?
+ đọc ghi nhớ: Đại diện trình bày. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:
- Học thuộc 4 bài ca dao, ghi nhớ. - Nắm nội dung , nghệ thuật từng bài. - Sưu tầm các bài ca dao – dân ca Phú Yên. 2) Bài sắp học: Thi học kỳ I.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về ngữ văn để kiểm tra học kỳ I
G- Bổ sung:
Tiết: 71, 72 KIỂM TRA HỌC KỲ I