Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa .
+ Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa . - Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa .
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.
C-Tổ chức dạy và học:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ: ăn, tặng, to.
- Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD và nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? 3) Bài mới
* Vào bài: Vừa rồi ta tìm từ đồng nghĩa với từ: to, lớn. Vậy ngược nghĩa với từ “to” là gì? – Nhỏ là từ trái nghĩa với từ to. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Thế nào là từ trái nghĩa ? * Bài tập :
- Ngẩng – cúi. - Trẻ – già.
- Già (rau già, cau già) – non.
* Hoạt động 1:
+ Gọi HS đọc bản dịch thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Trương Như và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng San.
- Dựa vào kiến thức đã gọc ở bậc tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa trong
* Ghi nhớ: SGK/ 128.
II/ Sử dụng từ trái nghĩa :
* Ghi nhớ 2: SGK/ 128 III/ Luyện tập:
1) Xác định từ trái nghĩa : - Lành – rách; đêm – ngày. - Giàu – nghèo; sáng – tối. - Ngắn – dài.
2) Từ trái nghĩa :
Tươi cá tươi - ươn hoa tươi – héo Yếu ăn yếu – khỏe học lực yếu – giỏi.
hai bản dịch thơ đó?
- Từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp: rau già, cau già là gì?
==>Các từ ngược nghĩa trong 2 bản dịch thơ và từ “già” trong các từ nhiều nghĩa gọi là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ?
+ Đọc ghi nhớ: /128
- Cho HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao. Nước non lận đận một mình.
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy có con.
* Hoạt động 2:
- Trong 2 văn bản thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (Các cặp từ trái nghĩa tạo nên các cặp tiểu đối Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với quê hương của 2 nhà thơ).
- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng ?
==>Từ các bài tập trên em hãy cho biết: từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào ?
+ Đọc ghi nhớ:
* Hoạt động 3:
-Tìm ra các từ trái nghĩa ? GV nhận xét.
- Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm.
HS lên bảng ghi – HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét ghi điểm
- Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân.
3) Điền từ trái nghĩa :
… mềm ; xa … … lại ; chấn …
- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ: HS điền vào bảng phụ - HS lên bảng trình bày nhận xét E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng các ghi nhớ. - Làm bài tập 4/129. 2) Bài sắp học:
Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. Đề 1: Tổ 1, tổ 2
Đề 2: Tổ 3, tổ 4.