Ngày soạn: 07/12/2006
- Kiến thức: + Hiểu được thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thông thường. + Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
- Kĩ năng: Phân tích , cảm nhận và vận dụng phép chơi chữ đơn giản khi nói và viết. - Thái độ: GDHS yêu thích sự diễn đạt phong phú của tiếng Việt .
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ . - Trò: SGK, vở bài tập .
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là điệp ngữ ? Đọc khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”, tìm nghệ thuật điệp ngữ dùng ở khổ thơ này? Nêu tác dụng của điệp ngữ ?
- Có mấy dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ từng loại?
D-Bài mới:
* Vào bài: Trong cuộc sống, đôi lúc để làm tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để cuộc sống thêm vui vẻ, người ta dùng lối chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Vận dụng chơi chữ như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Thế nào là chơi chữ: * Bài tập :
- Lợi 1: lợi ích. Từ đồng âm chơi
- Lợi 2, lợi 3: nướu răng. chữ.
* Ghi nhớ: SGK/ 164. II/ Các lối chơi chữ : * Bài tập :
1) Lối nói trại âm.
* Hoạt động 1:
+ GV treo bảng phụ ghi VD: SGK/ 163. + HS đọc bài ca dao.
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trong bài ca dao? - Việc sử dụng từ “lợi” ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ, ngữ?
- Cách dùng như vậy có tác dụng gì?
Đó là cách chơi chữ? Em hiểu thế nào là chơi chữ ? + Đọc ghi nhớ: SGK/ 164.
* Hoạt động 2: + Đọc các VD/SGK.
- Em hãy cho biết các dạng chơi chữ trong các VD ?
==>Tóm lại: Có mấy lối chơi chữ ? Đó là các cách chơi chữ
- HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS đọc. - Đọc. - Thảo luận tổ mỗi tổ 1 VD.
2) Cách điệp âm. 3) Nói lái.
4) Dùng từ trái nghĩa. * Ghi nhớ: SGK/ 165. III/ Luyện tập:
1) Bài thơ chơi chữ theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi với nhau (chỉ các loài rắn): liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
2) Các tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: - Thịt, mỡ, nem, chả, giò
- Nứa, tre, trúc … lối chơi chữ. 4) Chơi chữ :
- Gói cam – cam lai Từ đồng âm .
nào?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: + Đọc bài tập 1.
- Tìm các từ ngữ chơi chữ trong bài thơ? Bài thơ tác giả đã dùng phép chơi chữ bằng lối nào?
+ Đọc bài tập 2.
- Tìm các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau? Đó có phải là cách chơi chữ không ?
+ Đọc bài tập 4.
- Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?
- Đọc. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS trình bày . E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc 2 ghi nhớ. - Tìm thêm 1 số cách chơi chữ khác.
2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Làm thơ lục bát. - Nắm luật thơ.
- Tập làm thơ lục bát.
G- Bổ sung: