Đặc điểm lao động và sử dụng lao động trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Đặc điểm lao động và sử dụng lao động trong các khu công nghiệp

hầu hết các doanh nghiệp chủ lực nhƣ Toyota Việt Nam, Honda Việt Nam, Piagio, MicroShine… đều chủ động khai thác đƣợc thị trƣờng tiêu thụ, số lƣợng đơn hàng vẫn duy trì và sản lƣợng tăng khá, nhất là ô tô (tăng 38,7%) gạch ốp lát (tăng 35,7%). Năm 2011, KCN Khai Quang nộp ngân sách nhà nƣớc là 750,5 tỷ đồng, KCN Bình Xuyên nộp ngân sách là 517 tỷ đồng, riêng Công ty Honda nộp ngân sách là 4500 tỳ đồng.

Bảng 3.4: Đóng góp của các KCN vào ngân sách của tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị: tỷ đồng 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng ngân sách tỉnh( tỷ đồng) 9.400,258 10.174,097 14.316,000 16.484,000 18.570,000 Thu từ KCN 2.799,21 2.524,21 4.625,2 5.767,5 6.352,13 Tỷ trọng thu từ KCN/ tổng thu(%) 30 25 32 35 38

Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.3. Đặc điểm lao động và sử dụng lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc

Số lƣợng công nhân làm việc trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng tăng lên do sự phát triển của các khu công nghiệp của tỉnh và việc mở rộng quy mô đầu tƣ của các doanh nghiệp. Vĩnh Phúc có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài và trong nƣớc đến đầu tƣ, thu hút nhiều lao động. Hiện nay các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc có 123 doanh nghiệp đầu tƣ

với khoảng 42.540 công nhân đang làm việc trong đó có 90 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút 37.790 lao động còn lại là doanh nghiệp trong nƣớc. Theo dự kiến của tỉnh tốc độ thu hút đầu tƣ và mở rộng hình thành các khu công nghiệp mới đến năm 2015 sẽ thu hút khoảng 20- 22 vạn lao động. Trong đó số lƣợng công nhân tập trung nhiều nhất ở 4 khu công nghiệp tập trung là : khu công nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Kim Hoa, Khu công nghiệp Bình Xuyên.

Bảng 3.5 Số lƣợng lao động trong một số khu công nghiệp tập trung ở tỉnh Vĩnh Phúc Tên các KCN Số lƣợng lao động 2011 2012 2013 KCN Bá Thiện 224 400 401 KCN Bình Xuyên 4907 5802 6169 KCN Khai Quang 23244 11237 28320

Nguồn: Sở Lao động và Thương Binh tỉnh Vĩnh Phúc 2013 * Độ tuổi lao động trong các khu công nghiệp của Tỉnh: Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2010 có khoảng 657 ngàn ngƣời (chiếm 65,2% tổng dân số), dự báo đến năm 2015 có 752 ngàn ngƣời tăng thêm 91 ngàn ngƣời so với năm 2010 và dự báo vào năm 2010 có khoảng 832 ngàn ngƣời. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tƣơng đối cao, năm 2010 là 51,2 % trong đó qua đào tạo nghề là trên 38,2%. Tuy nhiên, dân số và lao động khu vực nông thôn còn chiếm tỷ lệ rất cao (86,4%) đòi hỏi đào tạo nhân lực phải đƣợc đẩy mạnh để trang bị những kiến thức và kỹ năng làm việc mới cho những ngƣời lao động nông thôn, đặc biệt là thanh niên nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá

* Chất lượng nguồn lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

Tỷ lệ lao động chƣa đào tạo làm việc trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc vẫn ở mức cao, đòi hỏi các doanh nghiêp tiếp tục tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho ngƣời lao động để sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại. Nhìn tổng thể lực lƣợng lao động trong các khu công nghiệp dồi dào về số lƣợng đáp ứng nhu cầu tuyển lao động trong các khu công nghiệp, tuy chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá là khá hơn so với nhiều địa phƣơng trong nƣớc tuy nhiên chất lƣợng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của các doanh nghiệp.

Số lƣợng lao động làm việc trong khu công nghiệp chủ yếu là lao động trẻ, lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động trong các khu công nghiệp. Điều này cho thấy khi xây dựng gia đình thì năng suất và chất lƣợng lao động sẽ giảm sút.

Biểu 3.1: Chất lƣợng nguồn lao động trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc 2013

Theo khảo sát của Liên đoàn lao động tỉnh trong 65 doanh nghiệp đã có tổ chức Công đoàn với tổng số 24.992 CNLĐ (năm 2013), kết quả cho thấy:

25.99%

22.98% 7.78% 6.56%

36.67%Văn hóa phổ thông trung học

Đại học, Cao đẳng trở lên Trung cấp và tƣơng đƣơng Công nhân kỹ thuật

Lao động phổ thông

Một phần của tài liệu Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)