Thực hiện chuẩn mực về tiêu chuẩn vốn Basel II vào quản lý rủi rot ạ

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 105)

6. Các nghiên cứu có liên quan trước ñó

3.1.2.4.2 Thực hiện chuẩn mực về tiêu chuẩn vốn Basel II vào quản lý rủi rot ạ

1) Mơ hình xác định t l vn ti thiu theo Basel II

Phương trình 3.8 Mơ hình tốn theo Basel II đề xut nâng cp áp dng ti BIDV

2) Xác định tài sn cĩ ri ro

Vận dụng Phương pháp tiếp cận dựa vào đánh giá nội bộ cơ bản IRB trong việc xác định trọng số rủi ro tín dụng của BIDV giai đoạn 2010 – 2013, trên cơ sở

kết quả đĩ, xác định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đảm bảo rủi ro trong hoạt động kinh doanh của BIDV.

a. Ri ro tín dng

Tài sn cĩ ri ro tín dng

Đối với mỗi nhĩm tài sản được quản lý theo IRB, cĩ ba yếu tố chính xác định rủi ro và tài sản cĩ trọng số rủi ro tín dụng là

• Thành tố rủi ro là các ước lượng của ngân hàng về các yếu tố rủi ro (PD), trong đĩ cĩ một số giá trị là ước lượng của các cơ quan quản lý (LGD, EAD, M).

• Hàm số rủi ro là cách thức mà các thành tố rủi ro chuyển hố thành giá trị

tài sản được điều chỉnh theo rủi ro và cũng nhưđể xác định yêu cầu về vốn.

• Các yêu cầu tối thiểu là các chuẩn mực tối thiểu mà ngân hàng bắt buộc phải đạt được để cĩ thể áp dụng được IRB cho một loại hình tài sản cĩ nào đĩ.

Đối với phương pháp tiếp cận cơ bản, như một thơng lệ chung, ngân hàng sẽ

chủ yếu dùng các ước lượng của mình để xác định PD – Xác suất khơng trả được nợ, và sau đĩ dựa thêm vào các ước lượng của các cơ quan chủ quản để xác định các thành tố rủi ro khác (LGD – Tỷ lệ tổn thất khi khách hàng khơng trả đợc nợ, EAD – Rủi ro khơng trảđược nợ, và trong một số trường hợp, M – kỳ hạn hiệu lực

đối với một khoản tín dụng cụ thể).

Ngân hàng phải sử dụng các hàm số rủi ro để xác định yêu cầu về vốn. Việc áp dụng IRB để xác định hàm số rủi ro nhằm mục đích xác định được các trọng số rủi ro và tài sản cĩ rủi ro tín dụng được thực hiện như trình bày dưới đây

Quy tc tính tốn yêu cu vn đối vi tài sn cĩ ri ro tín dng

(i) Yêu cu vn đối vi các khon tín dng cơng ty, t chc cơng và ngân hàng.

Cách tính giá trị tài sản được điều chỉnh theo rủi ro phụ thuộc vào các yếu tố

cấu thành rủi ro là giá trị ước lượng PD – Xác suất khơng trảđược nợ, LGD – Tỷ lệ

tổn thất khi khách hàng khơng trả được nợ, EAD – Rủi ro khơng trả được nợ, và trong một số trường hợp, M – kỳ hạn hiệu lực đối với một khoản tín dụng cụ thể. Trong mục này, PD và LGD cĩ đơn vịđo lường là số thập phân, cịn EAD cĩ đơn vị đo lường là đơn vị tiền tệ (ví dụ Euro), trừ khi được ký hiệu khác đi

(i1) Xác định các thành t cu thành ri ro PD, LGD, EAD, M

Xác sut khơng trảđược n - PD

Đối với các khoản tín dụng cơng ty và tín dụng cho ngân hàng, xác suất khơng trả được nợ PD được xác định là giá trị lớn hơn trong số hai giá trị gồm PD trong vịng 01 năm của mức xếp hạng tín dụng nội bộ mà khoản tín dụng đĩ được xếp hạng, và 0,03%. Đối với các khoản tín dụng dành cho các tổ chức cơng, PD là PD trong vịng một năm của mức xếp hạng tín dụng nội bộ mà khoản tín dụng đĩ

được xếp hạng. Đối với trường hợp bên đi vay bị xếp vào loại khơng trảđược nợ, để

nhất quán với định nghĩa tham chiếu về rủi ro khơng trảđược nợ, PD được tính là 100%.

T l tn tht khi khách hàng khơng trảđược n - LGD

Đối vi dư n cho vay khơng cĩ đảm bo hoc tài sn thế chp khơng được tha nhn

Theo phương pháp tiếp cận cơ bản, các khoản dư nợ ưu tiên đối với cho vay cơng ty, tổ chức cơng, ngân hàng nếu khơng được bảo đảm bởi một tài sản thế chấp

được thừa nhận thì sẽđược áp mức LGD chung là 45%.

Tất cả các khoản dư nợ khơng ưu tiên đối với cho vay cơng ty, tổ chức cơng, ngân hàng sẽđược áp đặt mức LGD là 75%.

Đối vi các nghĩa v thc hin cĩ tài sn thế chp

Theo phương pháp tiếp cận IRB, tỷ lệ tổn thất khi khách hàng hàng khơng trả được nợ - LGD áp dụng cho một giao dịch cĩ bảo đảm cĩ thể được trình bày theo cơng thức được nêu sau đây, trong đĩ

• LGD là LGD của phần dư nợ cho vay khơng được bảo đảm trước khi cơng nhận tài sản thế chấp (45%)

• E là giá trị hiện tại của khoản dư nợ cho vay (tức là tiền cho vay hay chứng khốn cho vay hoặc rao bán)

• E* là giá trị khoản dư nợ cho vay sau khi đã áp dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro theo cách thức giảm thiểu rủi ro Basel II quy định.

Phương trình 3.9 Xác định LGD

LGD* = Max{0, LGD x [E*/E]}

Tuy nhiên, BIDV cĩ thể sử dụng ước lượng của cơ quan chủ quản là NHNN về thơng báo ước lượng LGD để thực hiện cho thơng số tính tốn đầu vào của mình

Ri ro khơng trảđược n - EAD

Tất cả các khoản dư nợ đều được đo lường bằng số tiền mà về mặt pháp lý khách hàng phải trả ngân hàng khi đến hạn được xác định là rủi ro khơng trả được nợ EAD, giá trị EAD cĩ tính đến giá trị dự phịng hay xố nợ.

Đối với khoản vay cĩ kỳ hạn, EAD được xác định là dư nợ của khách hàng tại thời điểm khơng trảđược nợ. Tuy nhiên, đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hồn thì vấn đề lại khá phức tạp. Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời điểm khơng trảđược nợ, khách hàng thường cĩ xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức được cấp. Do đĩ, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD như sau

Phương trình 3.10 Xác định EAD đối vi tín dng hn mc

EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân Trong đĩ, LEQ (Loan Equivalent Exposure) là tỷ trọng phần vốn chưa sử

dụng cĩ nhiều khả năng sẽđược khách hàng rút thêm tại thời điểm khơng trả được nợ. “LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân” chính là phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời điểm khơng trảđược nợ ngồi mức dư nợ bình quân.

Việc xác định LEQ – tỷ trọng phần vốn rút thêm cĩ ý nghĩa quyết định đối với

độ chính xác của ước lượng về dư nợ của khách hàng tại thời điểm khơng trả được nợ. Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ.

Tuy nhiên, BIDV cĩ thể sử dụng ước lượng của cơ quan chủ quản là NHNN về cách thức xác định EAD để thực hiện cho thơng số tính tốn đầu vào của mình

K hn hiu lc đối vi mt khon tín dng c th - M

Đối với các ngân hàng sử dụng tiếp cận cơ sở cho tín dụng cơng ty, kỳ hạn hiệu lực (M) là 2,5 năm, ngoại trừ các giao dịch repo thì M là 6 tháng. Tùy theo quy

định của cơ quan giám sát, kỳ hạn hiệu lực M đối với một khoản tín dụng cụ thể sẽ được xác định cụ thể sau đây, dựa vào các dịng tiền. Tuy nhiên, M được xác định thuộc khoản giá trị lớn hơn một năm khơng lớn hơn 5 năm.

Phương trình 3.11 Xác định k hn hiu lc M

Kỳ hạn hiệu lực (M) = ∑t x CFt/∑CFt

t t

Trong đĩ, CFt chỉ dịng tiền (gốc, lãi và phí) mà bên vay theo hợp đồng sẽ phải trả vào kỳ thứ t.

Tuy nhiên, BIDV cĩ thể sử dụng ước lượng của cơ quan chủ quản là NHNN về thơng báo ước lượng M để thực hiện cho thơng số tính tốn đầu vào của mình

(i2) Xác định giá tr tài sn theo ri ro tín dng1,2

Kch bn 1: Thực hiện xác định giá trị tài sản theo rủi ro tín dụng trực tiếp theo phương pháp tiếp cận IRB.

Cơng thc để tính tốn giá tr tài sn theo ri ro tín dng

• Hệ số tương quan (R)

R = 0.12 × (1 – EXP (-50 × PD))/(1- EXP (-50)) + 0.24 × [1 – (1 – EXP(-50 × PD))/(1 – EXP(-50))]

• Riêng hệ số tương quan (R) đối với tín dụng tài trợ kinh doanh bất động sản cĩ tỷ lệ biến động cao (HVCRE) được xác định như sau

RHVCRE = 0.12x(1-EXP(-50xPD))/(1-EXP(-50))+0.24x[1-(1-EXP(-50x

PD))/(1-EXP (-50))]

• Điều chỉnh kỳ hạn (b)

b = (0.11852 – 0.05478 × ln(PD))2

1 Log chỉ logarit tự nhiên.

2 N (x) chỉ hàm phân phối luỹ kế của một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn chuẩn hố (tức là xác suất mà một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn cĩ giá trị trung bình bằng 0 và phương sai nhỏ hơn hoặc bằng x). G(z) chỉ hàm ngược của hàm phân phối chuẩn luỹ kế của một biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn chuẩn hố (tức là với giá trị biến số là x thì sẽ cho giá trị N(x) = z). Hàm phân phối chuẩn luỹ kế và hàm ngược của nĩ cĩ trong Excel dưới dạng các hàm NORMSDIST và NORMSINV.

• Yêu cầu vốn (K)

K = LGD x N[(1-R)-0.5 x G(PD) + (R/(1-R))0.5 x G(0.999)]-PD x LGD] x (1- 1.5xb)-1 x (1+(M-2.5) x b)

• Giá trị tài sản được điều chỉnh theo rủi ro (Tài sản cĩ trọng số rủi ro tín dụng – RWA)

Phương trình 3.12 Xác định tài sn cĩ trng s ri ro tín dng đối vi các khon tín dng cơng ty, t chc cơng và ngân hàng

RWA = K x 12,5 x EAD

Điu chnh Trng s ri ro theo quy mơ doanh nghip đối vi các Doanh nghip va và nh (DNVVN)

Theo phương pháp tiếp cận IRB đối với các khoản tín dụng cơng ty, các ngân hàng sẽ được phép phân biệt rõ các khoản tín dụng cho các DNVVN (được định nghĩa là các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp mà tổng doanh thu hợp nhất của tồn tập đồn trong đĩ doanh nghiệp đi vay làm thành viên nhỏ hơn 50 triệu Euro) cịn từ mức đĩ trở lên được coi là tín dụng cho các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn. Thơng số điều chỉnh theo quy mơ doanh nghiệp (tức là 0,04 x (1-((S-5)/45)) được

đưa vào cơng thức tính Trọng số rủi ro tín dụng cơng ty để áp dụng tín dụng cho DNVVN. S là tổng doanh thu năm được tính theo đơn vị triệu Euro với giá trị của S nằm trong khoảng từ nhỏ hơn hoặc bằng 50 triệu Euro hoặc lớn hơn hoặc bằng 5 triệu Euro. Nếu tổng doanh thu nhỏ hơn 5 triệu Euro thì sẽ được tính thành 5 triệu Euro khi thực hiện điều chỉnh theo quy mơ doanh nghiệp đối với các khoản tín dụng dành cho DNVVN.

• Hệ số tương quan (R)

R = 0.12 × (1 – EXP (-50 × PD))/(1 - EXP(-50)) + 0.24 × [1 - (1 - EXP(-50×PD))/(1 - EXP(-50))] × 0.04 × (1-(S-5)/45))

Các hệ sốđiều chỉnh kỳ hạn (b), Yêu cầu vốn (K) và Giá trị tài sản được điều chỉnh theo rủi ro (RWA) được tính tốn tương tự như trên.

Kch bn 2: Trường hợp nếu như BIDV chưa đáp ứng kịp hệ thống để ước tính PD theo phương pháp IRB như trên, cĩ thể vận dụng như sau

Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện phân chia khoản vay theo các ngành hẹp (SL) và xác định các trọng số rủi ro theo thang chia 05 cấp

độ theo đề xuất của Basel II.

Trng s ri ro đối vi các khon vay theo ngành hp SL: Tài tr d án (PF), Tài tr tài sn hu hình (OF), Tài tr mua hàng (CF), tài tr kinh doanh bt động sn sinh li (IPRE).

BIDV cĩ thể chia thang đánh giá nội bộ thành 05 cấp độ theo dõi, mỗi cấp độ ứng với một trọng số rủi ro cụ thể. Các chỉ tiêu (slotting criteria) làm cơ sở cho việc phân chia thang đánh giá nội bộ này được nêu cụ thể trong Phụ lục 1. Các Trọng số

rủi ro ứng với mỗi nhĩm đánh giá là:

Các cấp độ theo dõi và Trọng số rủi ro cho các khoản tín dụng theo ngành hẹp (SL)

Bng 3.21 Trng s ri ro đố vi các khon tín dng theo ngành hp SL Cấp độ theo dõi Rất tốt Tốt thBình ường Yếu Khơng tr ả được nợ Trọng số rủi ro 70% 90% 115% 250% 625%

Mỗi cấp độ theo dõi lại tương ứng với một chuỗi các đánh giá tín dụng độc lập như trình bày trong bảng sau đây.

Bng 3.22 Phân loi xếp hng tín dng ni bộ đối vi các khon tín dng theo các ngành hp SL Cấp độ theo dõi Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Khơng trảđược nợ Đánh giá tín dụng BBB- ho ặc

cao hơn BB+ hay BB BB- hay B+ B

đến

C- Khơng cĩ x

ếp hạng tương ứng

Riêng đối vi khon vay theo ngành hp tài tr kinh doanh bt động sn cĩ t l biến động cao (HVCRE), trng s ri ro được xác định như sau

Cấp độ theo dõi và Trọng số rủi ro đối với khoản tín dụng các khoản tín dụng HVCRE

Bng 3.23 Trng s ri ro đối vi các khon tín dng

theo ngành hp SL áp dng riêng cho HVCRE

Cấp độ theo dõi Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Khơng trả được nợ Trọng số rủi ro 95% 120% 140% 250% 625%

Cấp độ theo dõi và Đánh giá tín dụng độc lập đối với khoản tín dụng HVCRE Cấp độ theo dõi R ất tốt Tốt Bình thường Y ếu Khơng trả được nợ Đánh giá tín dụng BBB- hoặc cao hơn BB+ hay BB BB- hay B+ B đến C- Khơng cĩ x ếp hạng tương ứng

Kch bn 3: BIDV cĩ thể sử dụng phương pháp tiếp cận Chuẩn hĩa giảm lược (được xây dựng trên nền phương pháp chuẩn). Tuy nhiên, BIDV phải cĩ phương án, lộ trình định hướng điều chỉnh tiến tới áp dụng phương pháp IRB trong thời gian tới. (phương pháp tiếp cn Chun hĩa gii lược chi tiết ti Ph lc 3)

(ii) Yêu cu vn đối vi các khon tín dng bán l

(ii1) Xác định các thành t cu thành ri ro PD, LGD, EAD, M

Đối với mỗi nhĩm tín dụng bán lẻ xác định, Basel II đề nghị PD được xác định là giá trị lớn nhất trong số hai giá trị (i) PD tính tốn được thơng qua mức xếp hạng tín dụng nội bộ khoản tín dụng đĩ trong vịng một năm, và (ii) 0,03%.

Đối với các thơng số LGD, EAD, M, BIDV cĩ thể thực hiện các ước lượng và phương thức xác định của cơ quan chủ quản là NHNN để thực hiện làm thơng số đầu vào cho tính tốn của mình.

(ii2) Xác định giá tr tài sn theo ri ro tín dng bán l

Tín dng cm c dành cho cá nhân

Đối với tín dụng được bảo đảm hoặc bảo đảm tồn phần hay một phần bằng cầm cố cá nhân, Trọng số rủi ro sẽđược tính dựa trên cơng thức sau

• Hệ số tương quan (R) = 0,15

• Yêu cầu về vốn (K) = LGD x N[(1-R)−0,5

x G(PD) + (R/(1-R))0,5x G(0,999)]

• Giá trị tài sản được điều chỉnh theo rủi ro (RWA) = K x 12,5 x EAD

Tín dng bán l quay vịng.

Trọng số rủi ro của tín dụng bán lẻ quay vịng sẽ được xác định dựa trên cơng thức sau:

• Hệ số tương quan (R) = 0.04

• Yêu cầu về vốn (K) = LGD x N x [(1-R)−0,5

x G(DP) + (R/(1-R))0,5x G(0,999)]-PD x LGD

• Giá trị tài sản được điều chỉnh theo rủi ro (RWA) = K x 12,5 x EAD

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)