Công tác hoạch ñị nh chiến lược và quản trị ñ iều hành của Ban lãnh ñạ o

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 54)

6. Các nghiên cứu có liên quan trước ñó

2.1.2.1Công tác hoạch ñị nh chiến lược và quản trị ñ iều hành của Ban lãnh ñạ o

Với mục tiêu phát triển an tồn – chất lượng – hiệu quả - bền vững, hướng dần theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, cơng tác hoạch định chiến lược và quản trị điều hành giai đoạn 2004-2009 của Ban lãnh đạo đã mang lại cho BIDV những kết quả

to lớn

Định hướng hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2004-2009 được Ban lãnh

đạo xác định là giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn, tăng tín dụng ngắn hạn chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng chỉ mở rộng quan hệ với các tập đồn, tổng cơng ty lớn cĩ tiềm lực tài chính thực sự mạnh, phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời tập trung thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu, giải pháp thực thi chính sách tiền tệ của NHNN, giữổn định tiền tệ, ổn định các cơ cấu vĩ mơ, cụ thể

Năm 2004-2005 đảm bảo việc cấp tín dụng cho nền kinh tế được thống nhất, an tồn và phát triển bền vững.

Năm 2006-2007 Cùng với những cải cách và đổi mới trong chỉ đạo kinh tế vĩ

mơ của Chính phủ, Ban lãnh đạo đã đưa ra định hướng là quan tâm đầu tư vào các lĩnh vực kinh tếđĩng vai trị mũi nhọn, cĩ hiệu quả như năng lượng (điện, than dầu khí), sản xuất vật liệu (lĩnh vực xi măng), cơng nghiệp tàu thuỷ, chế biến xuất khẩu thuỷ sản, chế biến xuất khẩu gỗ, Xây dựng hợp tác chiến lược với các Tập đồn kinh tế mạnh của đất nước; Đầu tư hỗ trợ cĩ hiệu quả cho vay chế biến xuất khẩu,

đầu tư thuỷđiện nhỏ; …

Năm 2008-2009, là năm khĩ khăn của nền kinh tế, Ban lãnh đạo đã nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng trong việc thực thi 8 nhĩm giải pháp của Chính phủ.

Để cụ thể hố chương trình hành động của Chính phủ, Hội đồng quản trị đã ban hành Nghị quyết số 216/NQ-HĐQT ngày 11/04/2008. Điều hành hoạt động tín dụng của BIDV theo diễn biến của nền kinh tế và chỉ đạo của Chính phủ khi thực hiện chính sách.

Năm 2009 hoạt động tín dụng của BIDV đã khẳng định là ngân hàng tiên phong theo định hướng thị trường. Là năm cĩ tình hình kinh tế diễn biến phức tạp Chính phủ và ngân hàng nhà nước thực hiện thắt chặt chính sách tiền tệ, nguồn vốn huy động gặp khĩ khăn, lãi suất tăng cao. Ngay từ những tháng đầu năm, BIDV đã phải đối mặt với những khĩ khăn về thanh khoản, tăng trưởng những tháng đầu năm

đã ở mức cao khác hẳn với cùng kỳ năm 2008. Do vậy, giới hạn tín dụng được giao dựa trên cơ sở nhu cầu tăng trưởng thực sự của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh tín dụng được điều hành theo tháng kết hợp với giao hệ số K (hệ số dư nợ cho vay/huy

động vốn bằng VNĐ). Khi chính sách tiền tệđược nới lỏng, BIDV là ngân hàng đầu tiên giảm lãi suất cho vay. Với 10 lần hạ lãi suất cho vay, BIDV đã gĩp phần hạ

nhiệt và định hướng, dẫn dắt lãi suất trên thị trường.

Trong giai đon 2004-2009, BIDV luơn kiểm sốt chặt chẽ và tuân thủ chấp hành các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng theo quy định của Luật các tổ

chức tín dụng, quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Đối với các nhu cầu vay vốn lớn như Tập đồn Điện Lực Việt nam, Tổng cơng ty Xăng Dầu VN…, BIDV đã báo cáo kịp thời Ngân hàng Nhà nước, chính phủ cho phép cho vay vượt 15% vốn tự cĩ. Ngồi ra BIDV thường xuyên làm đầu mối cho vay đồng tài trợ để giảm thiểu rủi ro và chấp hành các tỷ lệ an tồn. Năm 2007-2009, BIDV đã kiểm sốt tỷ lệ tăng cho vay đâu tư chứng khốn đảm bảo tuân thủ quyết định 03 của Thống đốc NHNN.

Nhằm mục đích triển khai thực hiện cĩ kết quả cao nhất kế hoạch chiến lược, việc xây dựng kế hoạch chiến thuật bộ phận, giải pháp cụ thể cho từng năm tương

ứng đã được Ban lãnh đạo chỉ đạo xây dựng, hồn thiện. Cơng tác chỉ đạo, giao kế

hoạch kinh doanh được thực hiện một cách nhanh gọn, dứt điểm cho các chi nhánh, dành thời gian để các chi nhánh tập trung cụ thể, chi tiết hĩa kế hoạch kinh doanh

đã được giao thành các kế hoạch hành động của từng đơn vị.

Tiếp tục hướng tới quản trị ngân hàng theo chuẩn mực và thơng lệ quốc tế Với 13 năm liên tiếp kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế, 4 năm liên tiếp định hạng doanh nghiệp bởi tổ chức định hạng quốc tế Moody’s và là ngân hàng thương mại

đầu tiên thực hiện phân loại nợ theo điều 7/QĐ 493- tiệm cận chuẩn mực quốc tế, BIDV đã thể hiện tính cơng khai minh bạchtrong hoạt động của mình.

Chỉ đạo cĩ trọng tâm, trọng điểm và quyết tâm tập trung xử lý nợ xấu, thu hồi nợ hạch tốn ngoại bảng, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng.

Tập trung khai thác các nguồn lực đặc biệt là nguồn nhân lực và hệ thống phần mềm quản lý để phát triển sản phẩm tín dụng mới và dịch vụ mới. 2.1.2.2 Kết qu hot động tín dng Bng 2.10 Kết qu hot động tín dng BIDV 2004 – 2009 (đvt: tỷđồng) Ch tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1. Tổng tài sản 102.716 121.403 161.223 204.511 243.867 296.432 2. Tổng dư nợ (*) 67.831 82.013 93.908 118.058 149.418 192.830 Trong đĩ dư nợ KHNN&CĐ 6.520 5.096 3.156 1.967 1.245 754 3. Tăng trưởng 14% 21% 15% 26% 27% 29% 4. Tỷ trọng cho vay TDH/TDN 46% 42% 40% 38% 38% 41% 5. Tỷ trọng cho vay NQD/TDN 360% 48% 58% 70% 70% 75% 6. Tỷ trọng cho vay TSĐB/TDN 54,50% 66% 70% 70,70% 70% 73% 7. Lãi treo 2.248 1.365 1.249 949 837 1.080

(*) Tng dư n khơng bao gm cho vay y thác

Trong 5 năm t 2004 đến 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của BIDV là 20,3% thấp hơn giai đoạn 1999 – 2003 (24,26%). Tính đến 31/12/2008, dư

nợ tín dụng của BIDV là 149.418 tỷđồng tăng 2,2 lần so với năm 2004, tăng 1,82 lần so với năm 2005, tăng 1,59 lần so với năm 2006 và tăng 1,26 lần so với năm 2007.

T năm 2004 đến 2006, rút kinh nghiệm bài học tiềm ẩn rủi ro tín dụng giai

đoạn trước do nguyên nhân chính là tăng trưởng cao, tăng trưởng khơng phù hợp với khả năng kiểm sốt và điều kiện thị trường cho phép, BIDV đã điều chỉnh và chủ động kiểm sốt tăng trưởng. So với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân giai

đoạn 1999-2003 ở mức 24,26%, hoạt động tín dụng năm 2004, 2005, 2006 đã thể

hiện rõ quan điểm hạn chế tăng trưởng để kiểm sốt an tồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đon 2004 – 2008, tốc độ tăng trưởng bình quân của BIDV (20,3%) là thấp so với tồn ngành ngân hàng (31,3%) do mục tiêu của BIDV giai đoạn này là

kiểm sốt và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, cơ cấu tín dụng và tập trung xử lý nợ xấu phát sinh từ giai đoạn trước.

Kiểm sốt lãi treo giai đoạn này khá tốt, năm 2004 lãi treo là 2.248 tỷ đồng,

đến năm 2008 số lãi treo là 837 tỷđồng.

Năm 2009: Tăng trưởng tín dụng so với cùng kỳ năm trước của BIDV đạt 29%, cĩ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của tồn ngành, đĩ là do BIDV

đạt được một số tài trợ dự án lớn của chính phủ như thủy định, đường quốc lộ, v.v…

Bng 1.11 Tc độ tăng trưởng và th phn ca BIDV (đvt : tỷđồng)

Năm

Tồn ngành ngân hàng BIDV Th

phn BIDV Dư nợ Tăng trưởng Dư nợ Tăng trưởng 2004 436.957 41% 67.831 14% 15% 2005 520.853 19% 82.013 21% 16% 2006 632.315 21% 93.908 15% 15% 2007 975.262 54% 118.058 26% 12% 2008 1.158.287 21% 149.418 27% 13% 2009 1.378.361 19% 192.830 29% 15%

Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng bình quân đạt 45% tăng gần gấp đơi tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập bình quân đạt 69,5% thấp hơn so với tồn ngành ngân hàng trong giai đoạn 2004 – 2008 (thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập bình quân tồn ngành ngân hàng đạt 80%). Hoạt động tín dụng của BIDV cũng ngày càng hướng đến hiệu quả hơn, thể hiện thu nhập từ hoạt động tín dụng/ tổng dư nợ tín dụng ngày càng tăng, tỷ trọng này năm 2004 là 2,8% thì đến năm 2008 đã đạt 4,2%, năm 2009 đạt 4,3%.

Tổng số thu dịch vụ tăng (trong đĩ thu dịch vụ liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm thu dịch vụ từ bảo lãnh, thanh tốn trong nước, thanh tốn quốc tế) chiếm tỷ trọng ngày càng giảm. Như vậy, thu từ dịch vụ phi tín dụng ngày càng tăng. Đặc biệt, trong năm 2008, tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng chiếm tỷ trọng rất cao là 52%, do trong năm 2008 kinh doanh ngoại tệđã cĩ sự bứt phá ngoạn mục với lợi

nhuận từ hoạt động này tăng gần gấp 8 lần so với năm 2007, chênh lệnh thu chi từ

hoạt động kinh doanh ngoại tệđạt 813 tỷđồng.

Bng 1.12 Kết qu kinh doanh BIDV 2004 – 2009 (Đơn v tỷđồng)

T T Ch tiêu N2004 ăm N2005 ăm 2006 Năm N2007 ăm N2008 ăm N2009 ăm 1 Dư nợ tín dụng (khơng gồm TTQT) 67.833 82.014 93.908 118.106 149.419 192.830 2 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 2.784 4.098 4.740 7.811 8.376 8.142 3 Thu nhập từ kinh doanh tín

dụng 1.914 2.929 3.351 4.857 6.243 6.974 4 Thu dịch vụ rịng 213 299 520 788 1.850 1.968 5 Thu nhthu nhậập p từ tín dụng /Tổng 69% 71% 71% 62% 75% 85%

6 Thu dH ịch vụ liên quan đến

ĐTD/Tổng thu dịch vụ 88% 86% 76% 75% 48% 51%

7 Thu dHĐTD/ Thu nhịch vụ liên quan ập từ tín đến dụng

7% 6% 8% 8% 11% 13% 8 HThu dĐTD/ Tịch vổụng d liên quan ư nợ đến 0.3% 0.3% 0.4% 0.5% 0.6% 0.8%

9 Thu nhT ập từ tín dụng/

ổng dư nợ 2.8% 3.6% 3.6% 4.1% 4.2% 4,3%

Một chỉ tiêu khác để đo lường sự tăng trưởng của dịch vụ liên quan đến tín dụng là thu từ dịch vụ liên quan đến tín dụng/thu nhập từ hoạt động tín dụng. Chỉ

tiêu này tăng qua các năm, năm 2004 đạt 7% thì năm 2008 đã tăng lên 11%, năm 2009 là 13%. Điều này cho thấy, BIDV đã chú trọng đến việc cung cấp các sản phẩm tài chính – ngân hàng trọn gĩi, tồn diện đối với khách hàng, đặc biệt là đối với các bạn hàng lớn, các tổng ty, tập đồn.

V Cơ cu tín dng

Giai đoạn này cơ cấu tín dụng của BIDV đã cĩ sự chuyển biến tích cực. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu tín dụng để tối đa hố lợi nhuận và để tận thu tối đa những khoản nợ khi rủi ro xảy ra đồng thời để thực hiện các cam kết về chuyển dịch cơ cấu tín dụng với WB, thể hiện

Dư nợ tín dụng trên tổng tài sản năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 lần lượt chiếm chiếm 60%, 67%, 58%, 58%, 65%,

Tỷ trọng TDH/TDN đã giảm dần qua các năm cụ thể tỷ lệ này năm 1999 ở

mức 55% thì năm 2008 cịn 37,5%, năm 2009 tăng nhẹ 41%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng dư nợ Ngồi quốc doanh/Tổng dư nợ tăng 2 lần so với đầu thời kỳ

này (năm 2004 tỷ lệ này ở mức 35,9% sau 5 năm tỷ lệ này đã lên đến 70%) do BIDV đã chuyển dịch hướng cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ hiệu quả cao.

Cho vay cĩ tài sản bảo đảm đã được BIDV nâng cao nhận thức trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng. Do vậy bắt đầu từ giai đoạn này điều kiện cho vay đã gắn với tài sản đảm bảo nợ vay nên tỷ trọng cho vay cĩ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ đã tăng rất nhanh so với giai đoạn trước. Năm 1999 tỷ trọng này hầu như khơng cĩ đến năm 2008 tỷ trọng này là 70%, năm 2009 đạt 73%.

Mặc dù dư nợ tín dụng tăng dần qua các năm nhưng trong đĩ dư nợ cho vay chỉ định và Kế hoạch nhà nước lại giảm nhanh, năm 2004 dư nợ tín dụng chỉ định và kế hoạch nhà nước của BIDV là 6.520 tỷ đồng thì năm 2008 dư nợ này giảm xuống chỉ cịn 1.245 tỷ đồng, năm 2009 cịn 754 tỷđồng, đây là một trong những kết quả đáng kể trong hoạt động tín dụng của BIDV trong việc tách bạch tín dụng chỉ định kế hoạch nhà nước và tín dụng thương mại, giảm sâu tín dụng kế hoạch nhà nước và tín dụng chỉđịnh.

V cơ cu ngành ngh cho vay

Trước đây ngành nghề cho vay đối với khách hàng cũng đã được BIDV theo dõi tuy nhiên khơng cĩ tiêu chí rõ ràng, độ chính xác khơng cao và khơng đồng nhất. Từ khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ra đời, ngành nghề cho cho vay đối với khách hàng mới được quản lý tương đối bài bản và cĩ hệ thống. Theo hệ thống xếp hạng nội bộ, cho vay theo ngành nghề của khách hàng được phân thành 35 ngành chính. Dư nợ cho vay các ngành nghề kinh tế của BIDV năm 2007 là 91.713 tỷ đồng chiếm 76,3%/tổng dư nợ, năm 2008 con số này tăng lên đến 118.613 tỷ đồng và chiếm 79,4%/tổng dư nợ, trong đĩ cho vay theo ngành xây dựng (cho vay xây lắp) chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là dư nợ cho vay các ngành kinh tế như

thương mại cơng nghiệp nặng (đặc biệt là ngành điện, than, dầu khí), thương mại cơng nghiệp nhẹ, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, v.v... So với những

năm trước đây, tỷ trọng cho vay xây lắp năm 2007 và 2008 đã giảm đáng kể, nếu như năm 2003 tỷ trọng này là 29% thì năm 2007 chỉ cịn 18,2% và năm 2008 là 16%, năm 2009 là 18%. 2.2 Đánh giá H thng qun lý ri ro ti BIDV 2.2.1 H thng qun lý ri ro tín dng ti BIDV 2.2.1.1 Quy trình qun lý ri ro tín dng

Để thực hiện quản lý rủi ro tín dụng trong quá trình thực hiện cung cấp sản phẩm dịch vụ tín dụng cho khách hàng, BIDV chia chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ thành 03 khối quản trị, đĩ là Khối Quan hệ khách hàng, Khối Quản lý rủi ro và Khối tác nghiệp.

Để thực hiện cung ứng sản phẩm dịch vụ, Khối quan hệ khách hàng sẽ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận và thẩm định nhu cầu tín dụng của khách hàng, đề xuất tín dụng đến Khối Quản lý rủi ro. Tại đây, Khối Quản lý rủi ro tiếp tục thẩm định tính hiệu quả khả thi của đối tượng tài trợ vốn, mức thẩm quyền ra phán quyết quyết định cấp tín dụng của từng đối tượng khách hàng phù hợp với chính sách và quy định tại từng thời điểm của BIDV. Trên cơ sở đĩ ra quyết định cấp tín dụng đối với khách hàng. Tại bước cuối cùng và chốt chặn rủi ro tác nghiệp, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng sẽ được kiểm tra và thực hiện giải ngân

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 54)