Đánh giá những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 51)

6. Các nghiên cứu có liên quan trước ñó

2.1.1.2Đánh giá những tồn tại và nguyên nhân

Tăng trưởng tín dụng cao thiếu tính kế hoạch; Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng BIDV thời ñiểm này là quá nhanh không ñồng ñều và chưa ổn ñịnh qua các năm do thiếu ñịnh hướng kế hoạch; Mục tiêu, cơ cấu ñưa ra chưa phù hợp ñã gây tâm lý cho nhiều chi nhánh phải tăng trưởng cao ñể ñáp ứng bài toán cơ cấu và tự cân ñối tài chính tạo ra tiềm ẩn rủi ro trong tín dụng, vượt quá khả năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng.

Nợ xấu có nhiều tiềm ẩn rủi ro lớn, dễ bộc phát Nợ xấu (nợ quá hạn) không

ñược phản ánh ñầy ñủ trong thời kỳ này, trong một thời kỳ dài và ñã thực sự bộc phát vào năm 2004, phải mất 4 năm sau BIDV mới cơ bản xử lý xong hậu quả này. Nguyên nhân gây ra nợ xấu từ cuối 2003 trở về trước là do

a. Nguyên nhân khách quan

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển phải cho vay theo kế hoạch nhà nước, theo chỉ ñịnh, rất nhiều chương trình của Nhà nước như cà phê, chè, cao su, mía ñường, xi măng. Các khoản vay tập trung cho các doanh nghiệp Nhà nước mà ña số trong tình trạng thiếu hoặc không ñủ tài sản ñảm bảo tiền vay, chủ yếu phải dùng hình thức thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. Khi người vay không trả ñược nợ thì Ngân hàng không thể phát mại tài sản (nhà máy, bến cảng, cầu ñường…) ñể thu nợ. Nhất là những Bộ, ngành nợ khối lượng lên ñến hàng chục ngàn tỷ ñồng không có tiền thanh toán trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh ñó việc ñăng ký giao dịch ñảm bảo cũng gặp rất nhiều trở ngại.

Khi bước vào nền kinh tế nhiều thành phần, vươn tới ñể hội nhập kinh tế

quốc tế, BIDV ñã phải mở rộng, ña dạng hoá trong quan hệ tín dụng phục vụ khách hàng. Với trọng tâm theo chỉ ñạo là cho vay các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty, các công ty, ngành kinh tếñược gọi là then chốt của ñất nước.

Mặc dù ñã chuyển sang hình thức kinh doanh thương mại vay trả theo cơ chế

còn mang nặng tư tưởng bao cấp, coi vay là ñược cấp, ít nghĩ tới trách nhiệm trả nợ, trông chờ, ỷ lại vào nhà nước.

Vốn ñầu tư không cân ñối ñủ theo kế hoạch, tình trạng ghi kế hoạch tràn lan trong khi nguồn vốn ngân sách còn hạn hẹp, không ñáp ứng ñược là phổ biến. Rất nhiều dự án ñầu tưñược duyệt, kể cả dự án quan trọng từ các bộ, ngành ñến các ñịa phương ñều không ñược bố trí ñủ vốn ñầu tư cần thiết ñã sử dụng vốn của ngân hàng không ñáp ứng ñược khả năng thanh toán, dẫn tới thua lỗ trở thành nợ xấu.

Qua từng thời kỳ, ñã bộc lộ thiếu trách nhiệm của các cơ quan chủ quản ñầu tư, chủ doanh nghiệp, chưa phân ñịnh rõ ràng trong cơ chế chính sách tín dụng ñầu tư. Vốn doanh nghiệp nhà nước tham gia dự án ñầu tư còn nhiều hạn chế.

Các sự kiện bất khả kháng Thiên tai, bão lũ, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh… cũng là những nguyên nhân gây ra nợ xấu.

Sự biến ñộng thị trường, thay ñổi lãi suất, tỷ giá, ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, những khó khăn của các doanh nghiệp trong kinh doanh khi mất thị trường tiêu thụ sản phẩm, biến ñộng của giá cả trên thị

trường, do sắp xếp lại doanh nghiệp, sáp nhập, giải thể, phá sản, không còn khả

năng trả nợ, hoặc không còn ñối tượng ñể thu hồi nợ.

Doanh nghiệp Nhà nước trong giai ñoạn này ñã bộc lộ những yếu kém khi bước sang nền kinh tế thị trường trình ñộ quản lý thấp, bố trí vốn, cơ cấu không hợp lý, dùng vốn ngắn hạn cho ñầu tư dài hạn, ít hoặc không có vốn tự có tham gia ñầu tư, sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường yếu, giá thành sản phẩm cao, quyết ñịnh

ñầu tư không ñúng hướng, dẫn tới hàng sản xuất ra không tiêu thụñược, kể cả trong nước cũng như ngoài nước dẫn tới doanh nghiệp bị thua lỗ. Hơn nữa, tài chính của doanh nghiệp không minh bạch, gây ra khó khăn cho phía ngân hàng trong việc thẩm ñịnh, ñánh giá doanh nghiệp. Trách nhiệm của chủ dự án với ñồng vốn vay chưa ñược coi trọng ñúng mức nên một bộ phận khách hàng có tư tưởng trông chờ

vào nhà nước, ỷ lại vào nhà nước, dẫn tới chây ỳ không trả nợ vay ngân hàng ñầy

b. Nguyên nhân t phía ngân hàng

Trong tư tưởng chỉ ñạo tăng trưởng nhưng không kiểm soát chặt chẽ, dẫn tới

ñộ an toàn trong cho vay không cao Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng BIDV thời ñiểm này là quá nhanh, phê duyệt tín dụng theo hướng “trăm hoa ñua nở”, vượt quá khả

năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng. Mặc dù tại Hội sở

chính của BIDV ñã thành lập Hội ñồng tín dụng nhưng thiếu phân cấp, giao tự chủ

tín dụng cho các phòng tín dụng. Căn bệnh thành tích, cả nể trong ñiều hành khá phổ biến dẫn ñến những biểu hiện lỏng lẻo trong chỉ ñạo ñiều hành tín dụng. Công tác chỉ ñạo ñiều hành tín dụng còn thiếu ñịnh hướng trọng tâm trọng ñiểm, chỉ ñạo không kiên quyết và thiếu ñồng bộ dẫn ñến tín dụng có biểu hiện tự phát, nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng cho vay cao và tiềm ẩn rủi ro lớn ñã bộc lộ

như cho vay xây lắp, ngành giao thông, cà phê....

Tính kỷ cương kỷ luật và tính tuân thủ chấp hành trong công tác tín dụng không ñược thực hiện nghiêm, thể hiện

(i) Hồ sơ tín dụng không ñầy ñủ, thiếu sự tuân thủ, hay tuân thủ không ñầy ñủ

các quy ñịnh hiện hành về phê duyệt tín dụng; thẩm ñịnh không sâu, không kỹ, thiếu năng lực cũng như trách nhiệm kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay…

(ii) Trong phê duyệt tín dụng còn thiếu khách quan, thiếu lắng nghe, còn mang tính tự quyết, thiếu dân chủ.

(iii) Nhiều vụ việc vi phạm chậm ñược phát hiện, thậm chí không ñược phát hiện và xử lý không cương quyết dẫn ñến tình trạng cho vay vượt mức phán quyết, cho vay không tuân thủñiều kiện uỷ nhiệm diễn ra phổ biến ở nhiều nơi.

(iv) Đánh giá và phân loại không chính xác về mức ñộ rủi ro của khách hàng dẫn tới tiềm ẩn rất lớn do hệ thống quản lý ñánh giá chất lượng tín dụng tín dụng không chính xác, còn có hiện tượng che ñậy thông tin, ñánh giá khách hàng chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông qua thông tin “tĩnh” do khách hàng cung cấp mà thiếu các thông tin “ñộng” từ

những kênh thông tin khác…

(v) Hệ thống văn bản, cơ chế chính sách tín dụng thiếu ñồng bộ Cơ chế chính sách giai ñoạn này khi thì quá cứng nhắc, khi thì lỏng lẻo dễ tạo kẽ hở cho khách

hàng lợi dụng khi chưa có quy trình nghiệp vụ cho vay cụ thể, mỗi năm một hướng dẫn riêng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 51)