Đánh giá công tác ứng dụng các công cụ quản lý trong hoạt ñộ ng quản lý rủ

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 76)

6. Các nghiên cứu có liên quan trước ñó

2.3.7Đánh giá công tác ứng dụng các công cụ quản lý trong hoạt ñộ ng quản lý rủ

ri ro tín dng

Giai đoạn 2004 – 2009 là một giai đoạn đánh dấu BIDV trong việc xây dựng và áp dụng các cơng cụ quản lý. Với tốc độ phát triển quy mơ và tăng trưởng trong giai đoạn này, cơng cụ quản lý đĩng một vai trị quan trọng trong cơng tác tín dụng. Cĩ thể nĩi cơng cụ quản lý trong giai đoạn này bắt đầu được chú trọng. Giai đoạn này, cơng tác tín dụng được quản lý bằng các cơng cụ quản lý chính sau

Giao kế hoch kinh doanh – các ch tiêu liên quan đến hot động tín dng

Bắt đầu năm 2004 cơng tác giao kế hoạch kinh doanh đã hồn tồn được đổi mới, các chỉ tiêu về tăng trưởng, chất lượng và cơ cấu tín dụng đã được nghiên cứu

xây dựng, cơ sở giao kế hoạch đã thực sự bám sát vào định hướng chiến lược xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước của chính phủ, mục tiêu chiến lược của ngân hàng… đặc biệt từ năm 2006 chỉ tiêu tăng trưởng và cơ cấu đã được BIDV hướng dẫn chi nhánh xây dựng cụ thể chi tiết đến từng dự án, từng khách hàng, dựa trên dự kiến giải ngân thu nợ thực tế của khách hàng, chỉ tiêu kế hoạch này được giao dựa trên khả năng thực tế của chi nhánh và khả năng phát triển của địa bàn theo từng vùng, miền.

Thiết lp và qun lý cơ chế phân cp y quyn phán quyết tín dng

Cơ chế về phân cấp uỷ quyền phán quyết đã được thiết lập chặt chẽ trong giai

đoạn này. Việc thực hiện phân cấp uỷ quyền trong cơng tác tín dụng đã được nâng lên một bước, đảm bảo phân định rõ trách nhiệm giữa Hội sở chính và chi nhánh phù hợp với quy định của luật pháp đã giúp cho các chi nhánh chủ động triển khai hoạt động tín dụng đồng thời đảm bảo sự kiểm sốt tập trung của Hội sở chính của BIDV. Cơ chế phân cấp uỷ quyền phán quyết tín dụng, bảo lãnh được xây dựng khá chi tiết về đối tượng và mức uỷ quyền phán quyết, đảm bảo tính rõ ràng, cụ thể

trong triển khai tổ chức thực hiện. Cơ chế này đã hạn chế cho vay bảo lãnh tập trung vào một khách hàng, xác định trách nhiệm của các cấp phê duyệt bảo lãnh đồng thời hạn chế xử lý tập trung vào một cấp phê duyệt

Phân h tin vay trên h thng SIBS (hệ thống ngân hàng tích hợp của nhà thầu Silverlake)

Hưởng lợi trực tiếp từ dự án hiện đại hố, bắt đầu từ tháng 9/2005 hệ thống SIBS đã được áp dụng thống nhất trên tồn hệ thống, hệ thống này cho phép ngân hàng quản lý tập trung các số liệu, dữ liệu về thơng tin khách hàng, lãi suất, tiền vay, tiền gửi, bảo lãnh… phục vụ cho cơng tác quản lý, chỉ đạo điều hành tín dụng tồn hệ thống.

H thng xếp hng tín dng ni b

Năm 2006, đứng trước yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế, BIDV đã xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - phân loại nợ

theo điều 7 Quyết định 493 để thay thế việc quản lý chất lượng tín dụng theo điều 6 quyết định 493. Đây được coi là cơng cụ quản lý tín dụng cốt lõi của BIDV.

Chính sách tín dng

Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng vào thực tiễn hoạt động tín dụng của BIDV, theo đĩ các Chi nhánh căn cứ chính sách khách hàng để tiếp tục duy trì hoặc khơng duy trì mối quan hệ, áp dụng cơ chếưu đãi hoặc kiểm sốt thích hợp vềđảm bảo tiền vay, lãi suất, phí dịch vụ, bảo hiểm, kiểm tra, kiểm sốt.

Theo dõi thc trng tài sn đảm bo

Thực trạng đảm bảo của BIDV được theo dõi đến từng hợp đồng cầm cố, loại tài sản đảm bảo, tình trạng pháp lý và khả năng phát mại.

Cơng tác kim tra, kim sốt hot động tín dng

Tồn hệ thống đã quyết tâm thực hiện kiểm sốt tín dụng và làm rõ thực trạng nợ xấu, cơng tác tăng cường kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng đã được Ban lãnh đạo chỉđạo đặc biệt quan tâm chú trọng, mục tiêu đặt ra là

(i) Tồn hệ thống cần tập trung thay đổi nhận thức để đánh giá đúng thực trạng, xác định đầy đủ trung thực tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng.

(ii) Thực hiện kiểm sốt đồng bộ, mang tính hệ thống về quy mơ, cơ cấu, chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh tín dụng từ quan điểm chỉđạo đến xây dựng hệ thống cơ chế và tổ chức triển khai thực hiện.

(iii) Tập trung xây dựng bổ sung và hồn thiện hệ thống thể chế pháp lý, cơ

chế, tạo kỷ cương trong điều hành, quản lý kinh doanh tín dụng.

(iv) Đẩy mạnh chấn chỉnh trong tổ chức hoạt động tín dụng, cương quyết xử lý các vi phạm, xác định phân cấp trách nhiệm trong quản lý đảm bảo tính chặt chẽ, nghiêm minh trong tổ chức chỉđạo điều hành.

(v) Tập trung quyết liệt để tổ chức chỉ đạo và triển khai hoạt động kinh doanh tín dụng theo thị trường trên nguyên tắc xác định tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

2.3.8 Cơng tác thanh tra, giám sát, kim sốt ni b ca BIDV đối vi hot

động tín dng

Bên cạnh cơng tác thanh tra, kiểm tốn hoạt động của BIDV về nội dụng tín dụng, bảo lãnh hàng năm của các cơ quan Thanh tra, Kiểm tốn để chấn chỉnh hoạt

động, đảm bảo tuân thủ pháp luật. Hoạt động tín dụng của BIDV những năm qua đã cĩ những bước tăng trưởng; chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cũng như ngành nghề,

loại hình tín dụng…theo hướng tích cực; Hồn thiện cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ; đổi mới mơ hình tổ chức, phân cấp điều hành để tạo ra một cơ chế kiểm tra, kiểm sốt trong từng bước của quy trình cấp tín dụng và quản trị rủi ro dần theo thơng lệ, thì cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của hệ thống kiểm tra nội bộ trong hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động tín dụng luơn được BIDV coi trọng và tăng cường. Theo đĩ, BIDV cũng nhận thức đầy đủ về trách nhiệm của mình trong hoạt động tín dụng đảm bảo an tồn – hiệu quả - bền vững, đã chủ động kiểm sốt tăng trưởng tín dụng và thực hiện các biện pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng. Mặc dù trong hoạt động dịch vụ ngân hàng đã cĩ sự chuyển dịch cơ cấu, song những năm qua tín dụng vẫn là hoạt động chính, chiếm tỷ trọng lớn và cũng chứa đầy rủi ro.

Xác định hoạt động tín dụng cĩ độ nhạy cảm và mức độ rủi ro cao, do vậy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng luơn là trọng tâm của chương trình kiểm tra, kiểm sốt hàng năm của tồn hệ thống BIDV.

Giai đoạn trước năm 2007, bộ máy Kiểm tra nội bộ chuyên trách của hệ thống

được thiết lập tại Hội sở chính của BIDV và được bố trí các phịng/tổ KTNB tại các chi nhánh. Chỉ tính riêng về các cuộc kiểm tra tín dụng, bảo lãnh trung bình hàng năm của tồn hệ thống khoảng 500 cuộc (năm 2005 596 cuộc, năm 2006 482 cuộc), chiếm tỷ trọng khoảng 35% trong tổng số các cuộc kiểm tra.

Từ cuối năm 2007, hệ thống Kiểm tra nội bộ được đổi mới mơ hình theo hướng, thống nhất, trực tuyến, tập trung tại Hội sở chính, thì các cuộc kiểm tra trực tiếp của Hội sở chính đối với các chi nhánh càng được tăng cường. Đặc biệt trong năm 2008, Hội sở

chính đã thành lập tổng số 82 đồn kiểm tra, huy động hàng trăm cán bộ cĩ năng lực của Hội sở chính và trưng tập cán bộ của các đơn vị thành viên, kiểm tra tại 267 lượt đơn vị, xác lập một kỷ lục của BIDV về sốđồn kiểm tra của Hội sở chính đối với các đơn vị

thành viên trong một năm thì số cuộc kiểm tra cĩ nội dung về cơng tác tín dụng, bảo lãnh là 203 cuộc, chiếm 76% tổng số cuộc kiểm tra.

Qua các cuộc kiểm tra đã giúp cho Lãnh đạo các cấp đánh giá được thực trạng, chất lượng hoạt động tín dụng, ý thức tuân thủ các chỉ đạo điều hành và chấp hành quy chế, quy trình, từ các Ban, phịng của Hội sở chính đến các đơn vị thành viên; Mỗi năm hệ thống Kiểm tra nội bộ đã phát hiện hàng ngàn sai sĩt vi phạm, qua đĩ

đã ngăn chặn và kiến nghị khắc phục chỉnh sửa kịp thời, giảm thiểu rủi ro, gĩp phần

đảm bảo an tồn, hiệu quả hoạt động. Đối với những sai phạm cĩ tính hệ thống, vi phạm pháp luật đã xác định cụ thể sai phạm, trách nhiệm của các cá nhân liên quan,

để kiên quyết xử lý nghiêm minh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng Basel II trong quản lý rủi ro ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Luận văn thạc sĩ (Trang 76)