2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Trang bị cho cán bộ quản lý giáo dục những kiến thức cần thiết về quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động GDĐĐ cho sinh viên.
- Xây dựng một bảng đánh giá đạo đức để lượng hóa tiêu chuẩn đạo đức của sinh viên nhằm giúp cho các trường dễ dàng vận dụng trong quá trình đánh giá, xếp loại đạo đức, khi xét các quyền cho sinh viên.
- Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc QLHĐGDĐĐ cho từng cá nhân, bộ phận trong các trường cao đẳng, đại học.
- Xây dựng nội dung, chương trình về GDĐĐ trong đó đi sâu vào nội dung GDĐĐ nhân văn và GDĐĐNN. Đạo đức nghề nghiệp là cơ sở quan trọng giúp sinh viên trở thành những nhà quản lý giáo dục tương lai có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Cần kịp thời có những văn bản phù hợp với tình hình mới về chuyên đề giáo dục đạo đức cho sinh viên.
- Xây dựng và ban hành chế độ chính sách thỏa đáng với đội ngũ cán bộ QLHĐGDĐĐ và cải tiến cách dạy học tuyên truyền GDĐĐ, tránh giáo điều xa rời thực tế.
- Cần soạn tài liệu giáo dục đạo đức phù hợp với từng cấp học, ngành học và đưa chương trình vào giảng dạy trong các trường đại học.
2.2. Đối với Học viện quản lý giáo dục
- Học viện ban hành những quy định và chế độ trong HĐGDĐĐ cho sinh viên để quản lý thống nhất giữa các khoa và phòng ban chức năng trong Học viện. Thực hiện chế độ báo cáo giao ban định kỳ để theo dõi HĐGDĐĐ cho sinh viên, kịp thời chỉ đạo những vấn đề nảy sinh từ phía sinh viên như: quyền lợi, tâm tư, nguyện vọng của sinh viên.
- Thường xuyên tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động chính trị, xã hội, thực tập, thực tế, tạo ra sân chơi lành mạnh và bổ ích cho sinh viên, phải bảo đảm cung cấp những tri thức về hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức của dân tộc. Tổ chức những phong trào nâng cao học tập và rèn luyện đạo đức, khơi dậy lòng sinh viên tình cảm.
- Tăng cường các biện pháp QLHĐGDĐĐ cho sinh viên trong các hoạt dộng dạy học ở trên lớp, tức là giáo viên bộ môn phải có trách nhiệm đưa vào bài giảng một số nội dung giáo dục đạo đức, truyền thống của đất nước mà sinh viên đang học nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình;
- Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.
Thường xuyên đối thoại trực tiếp với sinh viên để nắm bắt kịp thời diễn biến tư tưởng của sinh viên, từ đó có định hướng và biện pháp giáo dục thích hợp nhằm ngăn chặn kịp thời những biểu hiện và hành vi xấu ảnh hưởng đến tập thể sinh viên và uy tín của Học viện.
- Tạo điều kiện cho gia đình sinh viên dễ dàng và chủ động tìm hiểu về các thông tin học tập và sinh hoạt của Học viện bằng nhiều kênh thông tin.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Giáo trình Triết học tập 1, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bùi Hiền – chủ biên, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam
giai đoạn 2006 – 2020.
6. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh sinh viên các trường Đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/ 2007/ QĐ – BGD & ĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2008/ QĐ – BGDĐT ngày 16/4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện
của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo quyết định số 60/2007/ QĐ – BGD & ĐT ngày 16/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Phối hợp nhà trường và gia đình trong giáo dục HS, SV các trường đại học cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường phối hợp nhà
trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên (Ban hành số 71/ 2008/ CT – BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
12. Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về giáo dục (1962,1974) – Nhà xuất bản Giáo dục.
13. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng (1986), Nhà xuất bản Thông tin lý luận.
14. Chiến lược phát triển Học viện quản lý giáo dục 2010 -2020.
15. Đinh Xuân Dũng (2002), Văn hóa với thanh niên, thanh niên với văn hóa – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Ban Tư tưởng Văn hóa TW.
16. Đặng Quốc Bảo (2004), Quan điểm phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường và việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Thông tin khoa học giáo dục, số 107.
17. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tương lai – vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
18. Đinh Xuân Dũng (2006), tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
19. Hà Nhật Thăng (2000), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Hà Nhật Thăng (2001), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục - nhân văn – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
22. Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Một số luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường Cán bộ Giáo dục và Đào tạo, tập Giáo dục đại học, Hà Nội
26. Nguyễn Quang Uẩn (1998), “Xây dựng lối sống và đạo đức mới cho sinh viên đại học sư phạm phục vụ CNH, HĐH đất nước”, Báo cáo tổng hợp khoa học công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội.
27. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2002), tinh hoa quản lý, Hà Nội
28. Nguyễn Kế Hào – Chủ biên (2003), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
29. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả (biên soạn từ tài liệu nước ngoài).
30. Nguyễn Văn Sáu (2005), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản chính trị, Hà Nội.
31. Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay- vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (2008), phương pháp học và dạy ở đại học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường Phổ thông – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
34. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
36. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
38. Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện luyện đạo đức và ý thức công dân, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.
39. Phạm Thế Kiệt (2005), đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
40. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại – những nội dung cơ bản,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
42. Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.
44. Tuổi trẻ cuối tuần online, Giáo dục đạo đức cho học sinh Nhật Bản, thứ năm, ngày 23/10/2008
45.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
46. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 Phiếu hỏi dành cho sinh viên
PHỤ LỤC 2 Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, giảng viên, cán bộ
Đoàn, Phòng Công tác HSSV.
PHỤ LỤC 3 Bài báo: "Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục". Tạp chí Quản lý giáo dục. Số 29. Tháng 10/2011.
Phụ lục 1 PHIẾU HỎI
(Dành cho sinh viên Học viện Quản lý giáo dục)
Câu 1: Những phẩm chất nào dưới đây được Học viện quan tâm giáo dục nhiều cho sinh viên? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến của bạn)
- Lập trường chính trị - Động cơ học tập đúng đắn - Tính tự lực trong học tập - Kính trọng thầy cô - Ý thức tổ chức kỷ luật - Tinh thần tập thể
- Sự trung thực trong học tập và lao động - Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách nhiệm - Tính khiêm tốn và khả năng tự kiềm chế - Sự tôn trọng nguyện vọng và ý thức tập thể - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ mọi người - Lương tâm nghề nghiệp
Câu 2: Theo bạn Học viện đã sử dụng những biện pháp nào dưới đây trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ở mức độ nào?
STT Các biện pháp Mức độ Thường xuyên (2đ) Thỉnh thoảng (2đ) Chưa sử dụng (1đ)
1 Phát động phong trào thi đua
2 Tổ chức nề nếp sinh hoạt để sinh viên thực hiện
3 Nhắc nhở, động viên
4 Kỷ luật
5 Nêu gương tốt, việc tốt
6 Sự gương mẫu của CBGVNV
8 Phát huy vai trò tự quản của sinh viên
9 Nói chuyện giáo dục về đạo đức
10 Phê phán những hành vi biều hiện xấu
Câu 3: Xin thầy/cô cho biết Học viện QLGD đã giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua những hoạt động nào dưới đây là chủ yếu: (Chọn 3
đến 5 hoạt động chủ yếu, đánh dấu X vào ô tương ứng)
- GDĐĐ qua các bài giảng bộ môn chính trị
- GDĐĐ thông qua các bài giảng của các bộ môn khác - Sinh hoạt lớp, Đoàn, Hội sinh viên
- Hoạt động sinh viên tình nguyện - Thông qua các đợt kiến tập, thực tập - Qua hoạt động xã hội, từ thiện
- Qua các phong trào thi đua
- Qua các hoạt động thể thao, quân sự
Câu 4 : Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức nhân cách của thanh niên trong xã hội hiện nay cần giáo dục cho sinh viên (Đánh dấu X vào cột tương ứng)
STT Nội dung các phẩm chất GDĐĐ cho sinh viên Đánh giá (%) Sinh viên Các LLXH Xếp bậc 1 Kính trọng thầy cô
2 Lương tâm nghề nghiệp
3 Yêu thương mọi người
4 Tính tự lực trong học tập
5 Lập trường chính trị
6 Tính siêng năng, cần cù, vượt khó
7 Ý thức tổ chức kỷ luật
8 Tinh thần tự giác thực hiện các nội quy của tổ chức
9 Tinh thần tập thể
10 Sự trung thực trong học tập và lao động
người và môi trường
12 Tính khiêm tốn và khả năng tự kiềm chế
13 Thái độ quan tâm, thông cảm với những người xung quanh
14 Động cơ học tập đúng đắn
15 Tôn trọng lẽ phải
16 Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc,
quê hương, trường, lớp
Câu 5: Theo bạn những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? (chọn 5 đến 7 nguyên nhân chủ yếu, đánh
dấu X vào ô tương ứng với ý kiến của bạn)
- Ảnh hưởng của bùng nổ thông tin và truyền thông
- Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường - Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp
- Gia đình buông lỏng giáo dục - Nội dung giáo dục chưa thiết thực - Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi - Một số CBGV chưa là tấm gương sáng - Tự bản thân không rèn luyện
- Xử lý của sai phạm chưa nghiêm
- Nhiều tổ chức, LLXH chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức - Quản lý giáo dục đạo đức chưa chặt chẽ
Câu 6: Bạn hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng giáo dục đến quá trình GDĐĐ cho SV Học viện QLGD ? (Đánh dấu X vào cột
tương ứng) STT Các lực lượng giáo dục Không có ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn nhất Ảnh hưởng thường xuyên Ảnh hưởng xấu nhất 1 Phòng Công tác HSSV 2 Các tổ chức cơ sở Đảng
trường
4 Tập thể sinh viên
5 Giảng viên, cán bộ quản lý
6 Gia đình
7 Bạn bè
8 Cộng đồng nơi ở
9 Công an
10 Các cơ quan văn hóa, thông tin
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, giảng viên, cán bộ Đoàn, Phòng Công tác HSSV Học viện Quản lý giáo dục)
Câu 1: Xin thầy/cô cho biết Học viện QLGD đã giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua những hoạt động nào dưới đây là chủ yếu: (Chọn 3 đến 5
hoạt động chủ yếu, đánh dấu X vào ô tương ứng)
- GDĐĐ qua các bài giảng bộ môn chính trị
- GDĐĐ thông qua các bài giảng của các bộ môn khác - Sinh hoạt lớp, Đoàn, Hội sinh viên
- Hoạt động sinh viên tình nguyện - Thông qua các đợt kiến tập, thực tập - Qua hoạt động xã hội, từ thiện
- Qua các hoạt động thể thao, quân sự - Qua các phong trào thi đua
Câu 2: Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về những phẩm chất nào dưới đây được Học viện quan tâm giáo dục nhiều cho sinh viên?
(Đánh dấu X vào ô tương ứng)
- Lập trường chính trị - Động cơ học tập đúng đắn - Tính tự lực trong học tập - Kính trọng thầy cô - Ý thức tổ chức kỷ luật - Tinh thần tập thể
- Sự trung thực trong học tập và lao động