Đổi mới phương thức, hình thức, mức độ liên kết đào tạo giữa Nhà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học công nghệ sài gòn với doanh nghiệp (Trang 86)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.3. Đổi mới phương thức, hình thức, mức độ liên kết đào tạo giữa Nhà

b) Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp

- Đặt ra mục tiêu, chương trình liên kết đào tạo

- Tổ chức thực hiện các liên kết đào tạo

- Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch LKĐT giữa Nhà trường và Doanh nghiệp

3.2.3. Đổi mới phương thức, hình thức, mức độ liên kết đào tạo giữaNhà trường và Doanh nghiệp Nhà trường và Doanh nghiệp

3.2.3.1. Ý nghĩa của giải pháp

Nhà trường và doanh nghiệp sẽ thay đổi phương thức, hình thức, mức độ LKĐT theo hướng tích cực phù hợp với lợi ích của cả hai bên

3.2.3.2. Mục tiêu của giải pháp

- Trong quá trình đào tạo, nhà trường sẽ tăng tính chủ động, linh hoạt gắn kết với doanh nghiệp, phù hợp với những biến động của thị trường và chính sách mới của Nhà nước.

thức, hình thức, mức độ liên kết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

3.2.3.3. Nội dung của giải pháp

- Nhà trường cần đánh giá tổng thể các hình thức, phương thức và mức độ LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp

- Xây dựng kế hoạch hoàn thiện đổi mới hình thức, phương thức và mức độ liên kết đào tạo

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới hình thức, phương thức và mức độ LKĐT theo tiến độ đề ra.

- Nhà trường thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện để có phương án phù hợp với thực tiễn của Doanh nghiệp đang liên kết.

3.2.3.4. Cách thức thực hiện giải pháp

a) Nhà trường cần đổi mới phương thức LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp

- Sinh viên là nguồn nhân lực chất lượng cao - Mô phỏng môi trường học tập và làm việc - Kết hợp giảng viên và chuyên gia

b) Nhà trường và doanh nghiệp cần đổi mới hình thức liên kết đào tạo - Nhà trường cung cấp cho doanh nghiệp những sinh viên tốt nghiệp chất lượng cao theo yêu cầu của Doanh nghiệp

- Hình thức liên kết giữa nhà trường cần sâu, rộng và đa dạng như ký hợp đồng nghiên cứu khoa học; thực hiện liên kết về mục tiêu, chương trình đào tạo; liên kết về tài chính và cơ sở vật chất.

- Sự liên kết giữa trường ĐH&DN cần thường xuyên, lâu dài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, giải quyết việc làm và doanh nghiệp tìm được NNL chất lượng cao.

dài hạn theo hợp đồng ký kết giữa NT&DN (quy định về nội dung, thời gia, kinh phí cụ thể, linh hoạt)

- Trao đổi và tiếp nhận chuyên gia, cố vấn, sinh viên thực tập và các hoạt động dịch vụ (dịch vụ khoa học, ứng dụng, triển khai)

- Nhà trường phối hợp với bên thứ ba cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (hỗ trợ công nghệ, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên gia, tạo việc làm thêm cho sinh viên tại DN theo hợp đồng hoặc theo đề nghị cụ thể cho từng trường hợp mục tiêu riêng biệt cụ thể ở mỗi bên)

c) Nhà trường và doanh nghiệp cần đổi mới mức độ liên kết đào tạo - Mức độ LKĐT giữa NT&DN phải sâu và rộng hơn so với hiện tại d) Các quy trình cụ thể của giải pháp

- Bước 1: Đánh giá tổng thể các hình thức, phương thức và mức độ liên kết đào tạo giữa NT&DN. Xác định điểm mạnh, điểm yếu, từ đó làm cơ sở để hoàn thiện để đổi mới các hình thức, phương thức và mức độ LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp.

- Bước 2: Xây dựng kế hoạch hoàn thiện đổi mới hình thức, phương thức và mức độ liên kết đào tạo

+ Quy định các phương pháp và cách thức thực hiện

+ Xác định rõ chỉ tiêu, dự báo về nhân lực, vật lực và tài lực + Xác định rõ lộ trình và thời gian thực hiện kế hoạch

- Bước 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới hình thức, phương thức và mức độ liên kết đào tạo theo tiến độ đề ra.

+ Dựa trên cơ sở thực tiễn LKĐT giữa Nhà trường và doanh nghiệp, có thể áp dụng thí điểm ở mức độ LKĐT cao hơn ban đầu.

+ Chọn lựa sinh viên, giảng viên để thực hiện LKĐT bước đầu, sau đó nâng dần số lượng sinh viên, giảng viên để thực hiện LKĐT toàn diện.

kết thực hiện các đề án, dự án. Trao đổi nghiên cứu khoa học giữa nhà trường và doanh nghiệp

- Bước 4: Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện để có phương án phù hợp với thực tiễn của Doanh nghiệp đang liên kết.

+ Kiểm tra đánh giá hiệu quả của giáp pháp qua tỷ lệ sinh viên được đào tạo dưới hình thức liên kết đào tạo mới

+ Kiểm tra, đánh giá hiệu quả giái pháp thông qua chất lượng và hiệu quả đào tạo giữa trước và sau khi áp dụng giải pháp

+ Tìm ra những sai sót, hạn chế của giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện giải pháp liên kết đào tạo giữa Doanh nghiệp và Nhà trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học công nghệ sài gòn với doanh nghiệp (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w