Thực trạng liên kết về nhân sự

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học công nghệ sài gòn với doanh nghiệp (Trang 64)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.4.Thực trạng liên kết về nhân sự

Hình thức liên kết về nhân sự giữa NT&DN có hai hình thức :

- Nhà trường cử giảng viên, CBQL đến học tập, bồi dưỡng kiến thức thực tế để nâng cao trình độ tại Doanh nghiệp. Nhà trường sẽ giới thiệu các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc đến làm việc tại doanh nghiệp, 54,55% giảng viên đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng, doanh nghiệp đánh giá 57,14% chưa có, sinh viên đánh giá 75,71% .chưa có

- Doanh nghiệp cử các chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề đến trực tiếp đào tạo cho SV của nhà trường với 59,09 % , GV& CBQL đánh giá thỉnh thoàng, 64,29% DN đánh giá chưa có và SV đánh giá 68,57% chưa có.

Đây là hình thức LKĐT, NT&DN đều có lợi. Ngoài ra, khi thực hiện hình thức liên kết này, hai bên cũng không tốn kém chi phí vì sử dụng tài nguyên vốn có. Hiện nay, ngành MTCN trường STU đã và đang liên kết với các doanh nghiệp dưới hình thức này. Kết quả phỏng vấn GV&CBQL, doanh nghiệp về mức độ liên kết về nhân sự được phản ánh như sau

Bảng 2.9 : Kết quả khảo sát đánh giá mức độ liên kết về nhân sự giữa Khoa MTCN trường STU và doanh nghiệp

liên kết tượng

Rất thường

xuyên Thườngxuyên thoảngThỉnh Chưa có

SL TL % SL TL% SL TL % SL TL % 1 DN cử các kỹ sư, chuyên gia thiết kế đến giảng dạy tại

NT SV 0 0.00 10 7.14 34 24.29 96 68.57 GV CBQL 0 0.00 1 4.55 13 59.09 8 36.36 DN 0 0.00 3 21.43 2 14.29 9 64.29 2 NT giới thiệu SV xuất sắc sau khi ra trường đến làm việc tại DN SV 1 0.71 13 9.29 20 14.29 106 75.71 GV CBQL 0 0.00 7 31.82 12 54.55 3 13.64 DN 0 0.00 1 7.14 5 35.71 8 57.14

Kết quả khảo sát từ phía sinh viên cho thấy, lớp học của họ từng có các chuyên gia thiết kế, kỹ sư từ các DN đến giảng dạy. Về phía DN, họ cũng thừa nhận từng cử kỹ sư, chuyên gia thiết kế đến đào tạo cho nhà trường. Việc nhà trường cử giảng viên đến bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ tại doanh nghiệp cũng ở tình trạng tương tự. Bên cạnh đó, nhà trường, khoa Design cũng tích cực trong việc giới thiệu SV xuất sắc đến làm việc tại doanh nghiệp. Việc làm này tạo điều kiện cho SV tiếp cận thực tế với công việc, vừa mang lợi ích cho doanh nghiệp. Vì vậy, DN nên chủ động hỗ trợ hoặc liên kết với nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học công nghệ sài gòn với doanh nghiệp (Trang 64)